K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

gọi tử số của phân số là a ; mẫu số của phân số là a+11

Ta có : \(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{2}{3}\) hay \(\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)3=\left(a+6\right)2\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{3}{3+11}=\frac{3}{14}\)

20 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số đó là a \((a\inℤ)\)

Vì tử và mẫu bé hơn là 11 

=> mẫu : a + 11

Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5 đơn vị thì được 1 phân số bằng \(\frac{2}{3}\)

Ta có :

\(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3(a+3)=2(a+6)\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Mà : mẫu - tử = 11

       => mẫu số = 14

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{3}{14}\)

20 tháng 5 2019

Ta có : \(x^2+2x-m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-1-m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=m+1\)

Phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)

Nhận xét : Nếu \(m+1\ge-1\), phương trình có nghiệm

20 tháng 5 2019

\(x^2-5x+7=0\)

\(\Rightarrow x(x-5)+7=0\)

\(\Rightarrow x(x+5)=-7\)

Làm nốt :v

20 tháng 5 2019

\(x^2-5x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{5}{4}x+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)

Phương trình vô nghiệm vì : \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)nên \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) với \(x\inℝ\)

20 tháng 5 2019

O x y t a

#)Giải :

a) \(\widehat{tOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}\)

            \(=180^o-140^o\)

            \(=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=40^o\)

b) \(\widehat{aOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOa}\)

            \(=140^o-50^o\)

            \(=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOt}=90^o\)

             #~Will~be~Pens~#

20 tháng 5 2019

Bn tự kẻ hình nha !! 

a, Vì xOy là góc bẹt nên Ox , Oy là 2 tia đối nhau 

=> xOt , tOy kề bù 

=> xOt + tOy = 1800

     1400 + tOy = 1800

                tOy = 1800 - 1400

                tOy = 400

          Vậy tOy = 400

b,      Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOa < xOt 

    => Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox , Ot 

  => xOa + aOt = xOt 

      500 + aOt = 1400

               aOt = 1400 - 500

              aOt = 900 

 Vậy aOt = 900 

~ H

20 tháng 5 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị :
\(4x^2=4x+3\Leftrightarrow4x^2-4x=3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=3+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4\Leftrightarrow|2x-1|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy tọa độ giao điểm là :\(\left(\frac{3}{2};9\right)\) và \(\left(-\frac{1}{2};1\right)\)

20 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Số lớn nhất là 188

Số bé nhất là 8

=> Số các số tự nhiên nhỏ hơn 190 chia 5 dư 3 là :

      ( 188 - 8 ) : 5 + 1 = 37 ( số )

=> Có 37 số tự nhiên nhỏ hơn 190 chia 5 dư 3

     #~Will~be~Pens~#

20 tháng 5 2019

#)Trả lời :

        Độ dài cạnh hình lập phương là :

                ( 0,4 + 0,3 + 0,2 ) : 3 = 0,3 ( m )

        Thể tích khối kim loại HHCN là :

                0,4 x 0,3 x 0,2 = 0,024 ( m3)

        Thể tích khối kim loại HLP là :

                0,3 x 0,3 x 0,3 = 0,027 ( m3)

         Ta có : 0,024 m3 = 24 dm3

                     0,027 m3 = 27 dm3

         Khối kim loại HHCN nặng là :

                24 x 11 = 264 ( kg )

         Khối kim loại HLP nặng là :

                27 x 11 = 297 ( kg )

                              Đ/số : Hình hộp chữ nhật : 264 kg

                                        Hình lập phương : 297 kg.

        #~Will~be~Pens~#    

20 tháng 5 2019

Tham khảo :

Câu hỏi của nguyen bao anh - Học toán với Online Math - Toán lớp 5

25 tháng 6 2019

Góc yOz= 150 độ - 70 độ = 80