K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8

Đề yêu cầu chứng tỏ gì hả bạn?

Câu hỏi 1:Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Số dư của  khi chia cho 3 là  Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên n để 8n + 3 chia hết cho 2n - 1 là {} Câu hỏi 3:Rút gọn  ta được A =  Câu hỏi 4:Cho tia Ox. Vẽ các tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ Ox sao cho . Khi đó  = . Câu hỏi 5:Tìm x biết x + 2x + 3x + ⋯ + 10x = -165. Trả lời: x =  Câu hỏi 6:Tìm số tự nhiên a biết 2236 và 2284 chia cho a có...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Số dư của  khi chia cho 3 là  Câu hỏi 2:
Tập hợp các số nguyên n để 8n + 3 chia hết cho 2n - 1 là {} Câu hỏi 3:
Rút gọn  ta được A =  Câu hỏi 4:
Cho tia Ox. Vẽ các tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ Ox sao cho . Khi đó  = Câu hỏi 5:
Tìm x biết x + 2x + 3x + ⋯ + 10x = -165. 
Trả lời: x =  Câu hỏi 6:
Tìm số tự nhiên a biết 2236 và 2284 chia cho a có cùng số dư là 28. 
Trả lời: a =  Câu hỏi 7:
Số tự nhiên có hai chữ số  để  chia hết cho 8 và 9 là  Câu hỏi 8:
Tìm cặp (x ; y) nguyên âm thỏa mãn xy + 3x + 2y + 6 = 0 và |x| + |y| = 5. 
Trả lời: (x ; y) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" ) Câu hỏi 9:
Tìm số nguyên tố p sao cho  và  cũng là số nguyên tố. 
Trả lời: Số nguyên tố thỏa mãn là p =  Câu hỏi 10:
Cho dãy số  
Gọi S là tích của 100 số đầu tiên của dãy. 
Khi đó 51S =  
(Nhập kết quả dạng phân số tối giản)
1

1:1

2:...

3:4

4:240

5:-3

6:48

7:80

8:...

9:2

10:...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8

Lời giải:

$\frac{2}{3}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}$

$\frac{2}{3}A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}$
$=1+(\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2009})-(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}+....+\frac{1}{2011})$

Hiển nhiên:

$\frac{1}{5}< \frac{1}{3}$

$\frac{1}{9}< \frac{1}{7}$

.............

$\frac{1}{2009}< \frac{1}{2007}$

$0< \frac{1}{2011}$

$\Rightarrow (\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2009})<(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}+....+\frac{1}{2011})

$\Rightarrow \frac{2}{3}A< 1$

$\Rightarrow A< \frac{3}{2}$

23 tháng 2 2015

Ta có: 

a+5b chia hết cho 7

=>10.(a+5b)chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

=>(10a+b)+49b chia hết cho 7(1)

Mà 49 chia hết cho 7 nên 49b chia hết cho 7(2)

Từ (1)và(2), ta có: 10a+b chia hết cho 7

Vậy nếu a,b\(\in\)N và a+5b chia hết cho 7 thì 10a+b cũng chia hết cho 7.

 

2 tháng 12 2017

a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^

15 tháng 5 2017

Ta có:

2x+3y chia hết cho 17

=> 5(2x+3y) chia hết cho 17

=> 10x +15 y chia hết cho 17

Mà 17x chia hết cho 17

=> 10x+15y+17x cx chia hết cho 17

=> 27x +15 y chia hết cho 17

Vì 27x+15y=3.9.x=3.5.y=3(9x+5y)

=> 3(9x+5y) chia hết cho 17

Mà 3 không chia hết cho 17

=> 9x+5y chia hết cho 17

15 tháng 5 2017

2x+3y\(⋮\)17

<=>13(2x+3y)\(⋮\)17

<=>26x+39y\(⋮\)17

<=>(17x+34y)+9x+5y\(⋮\)17

<=>17(x+2y)+9x+5y\(⋮\)17

Vì 17(x+2y)\(⋮\)17 mà 17(x+2y)+9x+5y\(⋮\)17

=> 9x+5y\(⋮\)17(đpcm)