K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Trả lời :

10 x 10 : 100 = 1

~Study well~

#ARMY_BLINK

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: 10×10÷100=?

Trả lời: 10 x 10 : 100 

      = 100 : 100 = 1.

20 tháng 5 2019

5 + 5 : 2 x 100

= 5 +2,5 x 100

= 5 +  250

= 255

Kết quả : 255

~~~iz~~~

20 tháng 5 2019

a) Bất đẳng thức đúng khi a = b = 2c

do đó \(\sqrt{c\left(2c-c\right)}+\sqrt{c\left(2c-c\right)}\le n\sqrt{2c.2c}\Leftrightarrow n\ge1\)

xảy ra khi n = 1

Thật vậy, ta có :

\(\sqrt{\frac{c}{b}.\frac{a-c}{a}}+\sqrt{\frac{c}{a}.\frac{b-c}{b}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{b}+\frac{a-c}{a}+\frac{c}{a}+\frac{b-c}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\le\sqrt{ab}\)

Vậy n nhỏ nhất là 1

b) Ta có : a + b = \(\sqrt{\left(a+b\right)^2}\le\sqrt{\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2}=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Áp dụng, ta được : \(\sqrt{1}+\sqrt{n}\le\sqrt{2\left(n+1\right)},\sqrt{2}+\sqrt{n-1}\le\sqrt{2\left(1+n\right)},...\)

\(\sqrt{n}+\sqrt{1}\le\sqrt{2\left(1+n\right)};\sqrt{n-1}+\sqrt{2}\le\sqrt{2\left(1+n\right)},...\)

\(\sqrt{1}+\sqrt{n}\le\sqrt{2\left(1+n\right)}\)

do đó : \(4\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+...+\sqrt{n}\right)\le2n\sqrt{2\left(1+n\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+...+\sqrt{n}\le n\sqrt{\frac{n+1}{2}}\)

20 tháng 5 2019

500 x10 + 555

= 5000 + 555

= 5555

20 tháng 5 2019

500*10+5=5555

20 tháng 5 2019

500+500 x 1000=500+500000

                          =500500

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: 500+500×1000=?

Kết quả phép tính này là:

Trả lời: 500 + 500x1000 = 500 + 1500 = 2000.

20 tháng 5 2019

100 x 100 = 10000

10000 x 10000 = 100000000

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: 100×100=?

10000×10000=?

Trả lời: 100 x 100 = 10000

10000 x 10000 = 100000000.

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: hello. mọi người có đề thi HSG không ạ !

Trả lời : Có đề đấy.

Nhưng hok lớp 7 nên chưa chắc giữ.

20 tháng 5 2019

Mình có, cả toán lẫn văn

20 tháng 5 2019

\(a)\) Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta'=\left(1-m\right)^2-m^2+3m=1-2m+m^2-m^2+3m=m+1>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m>-1\)

Vậy để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(m>-1\)

\(b)\) Ta có : \(T=x_1^2+x_2^2-\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

\(T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(1-m\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-3m\)

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1-m\right)\\x_1x_2=m^2-3m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(T=4\left(1-m\right)^2-2\left(m^2-3m\right)-2\left(1-m\right)\left(1-m\right)+m^2-3m\)

\(T=4m^2-8m+4-2m^2+6m-2m^2+4m-2+m^2-3m\)

\(T=m^2-m+2=\left(m^2-m+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{1}{2}\) ( thoả mãn ) 

Vậy GTNN của \(T=\frac{7}{4}\) khi \(m=\frac{1}{2}\)

20 tháng 5 2019

a) AB = OA - OB = 7 - 3 = 4 (cm)

BC = OC - OB = 5 - 3 = 2 ( cm )

CA= OA - OC = 7 - 5 = 2 (cm)

b) Không đúng đề vì chưa chắc M là trung điểm CA.

20 tháng 5 2019

a) \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow GTNN\left|x\right|=0.Khi:x=0.\)

b) \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|-2\ge-2\Rightarrow GTNN\left|x\right|-2=-2.Khi:x=0\)

c)d) Tương tự

20 tháng 5 2019

Làm gì có câu d ạ