K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

a) P có nghĩa khi \(\hept{\begin{matrix}2x+4\ne0\\2x-4\ne0\\x^2-4\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}}\Leftrightarrow\hept{\begin{matrix}2\left(x+2\right)\ne0\\2\left(x-2\right)\ne0\\\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\Leftrightarrow\hept{\begin{matrix}x+2\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}}\Leftrightarrow x\ne\pm2}\)

vậy P có nghĩa khi \(x\ne\pm2\)

b) \(P=\left(\frac{x+2}{2x-4}+\frac{x-2}{2x+4}-\frac{8}{x^2-4}\right):\frac{4}{x-2}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{2\left(x+2\right)}-\frac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left[\frac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right)^2}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left[\frac{x^2+4x+4}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2-4x+4}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2+4x+4+x^2-4x+4-16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2x^2-8}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{4}=\frac{2\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}{8\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{4\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{4}\)

vậy P=\(\frac{x-2}{4}\left(x\ne\pm2\right)\)

13 tháng 8 2020

\(G< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{199.200}\)

\(G< \frac{1-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{200-199}{199.200}\)

\(G< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(G< 1-\frac{1}{200}< 1\)

12 tháng 8 2020

Bài này rất dễ (đọc kĩ đề bài )

13 tháng 8 2020

\(5.2^x+\left(x+3\right)=5^2\)

\(\Leftrightarrow5.2^x+\left(x+3\right)=25\)

\(\Leftrightarrow5.2^x+\left(x+3\right)=5.2^2+\left(2+3\right)\)

\(\Rightarrow x=2\)

13 tháng 8 2020

x=2 bạn nhé 

mình làm trên liopws rồi

 

 

1
13 tháng 8 2020

+ Trong phép trừ nếu số bị trừ và số trừ chẵn thì hiệu chẵn nên tổng của chúng chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu trong 2 số có 1 số chẵn và 1 số lẻ thì hiệu của chúng lẻ nên tổng của chúng chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu 2 số cùng lẻ thì hiệu chẵn nên tổng của chúng chẵn => chia hết cho 2

13 tháng 8 2020

kiểm tra lại đề kkk

12 tháng 8 2020

x2 + 5y2 - 2xy + 4x - 8y + 5 = 0

<=> (x2 - 2xy + y2) + 4(x - y) + 4 + (4y2 - 4y + 1) = 0

<=> (x - y)2 + 4(x - y) + 4 + (2y - 1)2 = 0

<=> (x - y + 2)2 + (2y - 1)2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-y+2=0\\2y-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=2-y\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=2-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Chiều dài bằng : 1/2 - 13/76 = 25/76 ( chu vi )

Tỉ số phần trăm của chiều rộng và chều dài bằng : (13/76)/(25/76) = 52%

Đ/s: 52%

10 tháng 7

Do a,b,c là số nguyên nên b chia hết c nên tồn tại số nguyên k sao cho a=k;b-c=k; b=ck. Giải ra ta được c=k/(k-1); b=k^2/(k-1); a=k. Do c nguyên dương nên k phải chia hết k-1 nên ta có c=k/(k-1) vì (k,k-1)=1 nên k-1=1 suy ra k=2. Xét P=a+b+c=k+k^2/(k-1)+k/(k-1)=2k^2/(k-1)=2.2^2/(2-1)=8=2^3. Hay P là lập phương của 1 số tự nhiên