K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2020

VÌ 1 tháng sau thì xi măng đã khô lại và có thể giẫm lên đc, trước đây, mẹ bảo ko đc giẩm vào viên gạch ấy là vì xi măng chưa khô, nếu giẫm lên thì sẽ hỏng hết xi măng.

23 tháng 9 2020

Nhớ K cho mk đấy nhé, cảm ơn.

23 tháng 9 2020

Một liên đội có khoảng 200 đến 300 đội viên.Mỗi lần xếp hàng 3,hàng 5 ,hàng 7 thì vừa đủ. Tính số đội viên

23 tháng 9 2020

Vẽ phân giác BD, ta có: \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{DA}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\Delta ABD\)vuông tại A, ta có:

\(\tan\widehat{ABD}=\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{DA}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>đpcm

23 tháng 9 2020

a) Bảng lập phưng các số tự nhiên từ 0 đến 10 



b) Theo bảng trên ta có: 27 = 33; 125 = 53; 216 = 63.   

23 tháng 9 2020

1) 12345

2)23456

3)34567

4)45678

5)56789

6)67890

ok tui nghĩ zậy ớ

a) E nằm trên đường tròn đường kính CD

=> Tam giác CDE vuông tại E

=> DE // AB

Gọi M là trung điểm của AE

HM là đường trung bình của hình thang ABDE

=> HM // AB => \(HM\perp AB\)

=> Tam giác AHE cân tại H => \(\widehat{AEH}=\widehat{EAH}\)

Tam giác COE cân tại O => \(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)

=> \(\widehat{OEC}+\widehat{AEH}=\widehat{OCE}+\widehat{EAH}=90^o\)

=> \(HE\perp OE\)=> Đpcm 

b) Tam giác ABC vuông tại A 

=> \(BC^2=AB^2+AC^2=289\)

=> BC = 17 

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

=> AB . AC = AH . BC 

=> \(HE=AH=\frac{120}{17}\)

23 tháng 9 2020

TA CÓ:

28+3=3^n

31=3^n

Vì 31<32=3^5 nên n không có giá trị

23 tháng 9 2020

\(n=\left(x-y\right)^3-x^2+2xy-y^2\)

\(n=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3-x^2+2xy-y^2\)