\(P=\left(\frac{2\sqrt{X}}{\sqrt{X}+3}+\frac{\sqrt{X}}{\sqrt{X}-3}-\frac{3x+3}{x-9}\right):\left(\frac{2\sqrt{X}-2}{\sqrt{X-3}}-1\right)..\)
Rút gọn P
Giúp mình với mình cần gấp
| |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(2a^2+24a+80=2a^2+24a+72+8=2\left(a+6\right)^2+8\)
Vì \(\left(a+6\right)^2\ge0\forall a\Rightarrow2\left(a+6\right)^2+8\ge8\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(a+6\right)^2=0\Leftrightarrow a+6=0\Leftrightarrow a=-6\)
Vậy GTNN của bt trên là 8 <=> a = - 6
Ta có :
\(2a^2+24a+80=2a^2+24a+72+8=2\left(a+6\right)^2+8\)
Vì \(\left(a+6\right)^2\ge0\forall a\Rightarrow2\left(a=6\right)^2+8\ge8\)
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(a+6\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a+6=0\Leftrightarrow a=-6\)
Vậy GTNN của biểu thức trên là 8 .\(\Leftrightarrow a=-6\)
Bài 2 : Bài giải
\(a,\text{ }\sqrt{\frac{81}{100}}-\sqrt{0,49}+9,3=\sqrt{\frac{9^2}{10^2}}-\sqrt{\frac{49}{100}}+9,3=\frac{9}{10}-\sqrt{\frac{7^2}{10^2}}+9,3\)
\(=\frac{9}{10}-\frac{7}{10}+9,3=\frac{1}{5}+9,3=0,2+9,3=9,5\)
\(b,\text{ }\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\left(\frac{-3}{5}+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\left(-\frac{1}{10}\right)^2=\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\frac{1}{100}=\frac{70}{170}+\frac{1}{170}=\frac{71}{170}\)
\(c,\text{ }\sqrt{121}-0,25+\sqrt{\frac{25}{36}}=11-\frac{1}{4}+\frac{5}{6}=\frac{132}{12}-\frac{3}{12}+\frac{10}{12}=\frac{139}{12}\)
Bài 2 :
a ) \(\sqrt{\frac{81}{100}}-\sqrt{0,49}+9,3=\sqrt{\frac{9^2}{10^2}}-\sqrt{\frac{49}{100}}+9,3\)
\(=\frac{9}{10}-\sqrt{\frac{7^2}{10^2}}+9,3=\frac{9}{10}-\frac{7}{10}+9,3\)
\(=\frac{1}{5}+9,3=0,2+9,3=9,5\)
b ) \(\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\left(\frac{-3}{5}+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\left(-\frac{1}{10}\right)^2=\frac{7}{17}+\frac{10}{17}\cdot\frac{1}{100}\)
\(=\frac{70}{170}+\frac{1}{170}=\frac{71}{170}\)
c ) \(\sqrt{121}-0,25+\sqrt{\frac{25}{36}}=11-\frac{1}{4}+\frac{5}{6}\)
\(=\frac{132}{12}-\frac{3}{12}+\frac{10}{12}=\frac{139}{12}\)
c) Đk: x \(\ge\)0; x \(\ne\)4; x \(\ne\)9
A = \(-\frac{1}{\sqrt{x}-3}\) => -2A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\)
Để -2A thuộc Z <=> \(2⋮\sqrt{x}-3\)
<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng:
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 8 | 4 (ktm) | 25 | 1 |
Vậy ....
1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :
f ( x ) = a.12 + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )
Bài 1 :
Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c
=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0
<=> f(x) = a + b + c = 0
Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)
Bài 2 :
a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4
b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy .................
c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy .............
d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy...............
a. \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)
\(\Rightarrow10x^2-35x+16x-10x^2=5\)
\(\Rightarrow-19x=5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{19}\)
b. \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}x\left(2x-3\right)=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x^2-\frac{1}{3}x-x^2+\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{6}x=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)
c. \(5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1-5x\right)=x-2\)
\(\Rightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)
\(\Rightarrow-14x+5=x-2\)
\(\Rightarrow-14x-x=-2-5\)
\(\Rightarrow-15x=-7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}\)
a, \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow10x^2-35x+16x-10x^2=5\)
\(\Leftrightarrow-19x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)
b, \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}x\left(2x-3\right)=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{3}x-x^2+\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{6}x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)
c, \(5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1-5x\right)=x-2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)
\(\Leftrightarrow-15x+7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{15}\)
1. Tan is so.....slow that he is late for you school...
2. The man speaks loudly so that....everyone can hear him clearly.......
3. That exercise is not....as difficult as that one.....
5. It takes....me a day to pain this house...
6. They think that is.....is not easy to learn english...
7. There weather is so....cold that we cant go out....
8. The weather isnt....warm enough for us to go out
mình chỉ trả lời đc thế thôi
đổi 8m= 80dm, 6m= 60 dm
diện tích phòng học là 80*60=480 dm^2
diện tích 1 viên gạch là 4*4=16 dm^2
cần số viên gạch là 480:16=30 viên
Hình tự vẽ
phần a cậu có thể tự làm :))
b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:
AB=AE(gt)
BD(chung)
góc B1 = góc B2
=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=> AD=DE
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)
Mà BD là tia pg(1)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC
=> BD\(\perp\) AE
~Hok tốt~
\(\Delta\)
À ừ :vv tớ giải all lại nek
a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông
b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:
AB=BE(gt)
BD(chung)
Góc B1=góc B2
=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=>AD= ED
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)
Mà BD là tí pg của góc B(2)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC
=>BD\(\perp\)AE
d) Ta có: BD\(\perp\) FC
AE\(\perp\)BC
Mà D là trực tâm
=> AE // FC
~Hok tốt :^~
Ta có: \(\frac{2}{5}.\frac{7}{4}-\frac{2}{5}.\frac{3}{7}\)
\(=\frac{2}{5}.\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{7}\right)\)
\(=\frac{2}{5}.\frac{37}{28}\)
\(=\frac{37}{70}\)