K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2015

a , Với các số nguyên n= 2 và -1 thì B không tồn tại

b , tự viết nhé

28 tháng 2 2015

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:

$\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}$

$\Rightarrow \frac{y+5}{y-7}=\frac{2}{5}$

$\Rightarrow 5(y+5)=2(y-7)$

$\Rightarrow 5y+25=2y-14$
$\Rightarrow 5y-2y=-14-25$

$\Rightarrow 3y=-39$
$\Rightarrow y=-39:3=-13$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:
\(\frac{4.3^9+8.(-3)^7}{(-3)^{10}+20.(-3)^7}=\frac{4.3^9-8.3^7}{3^{10}-20.3^7}=\frac{3^7(4.3^2-8)}{3^7(3^3-20)}\\ =\frac{3^7.28}{3^7.7}=\frac{28}{7}=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:
\(\frac{4.3^9+8.(-3)^7}{(-3)^{10}+20.(-3)^7}=\frac{4.3^9-8.3^7}{3^{10}-20.3^7}=\frac{3^7(4.3^2-8)}{3^7(3^3-20)}\\ =\frac{3^7.28}{3^7.7}=\frac{28}{7}=4\)

6 tháng 3 2019

xin lỗi mình ko biết

28 tháng 2 2015

Điều kiện xác định : n # 1

Nhận thấy : -n+2 chia cho n-1 được -1 và dư 1

 Vậy để p là số nguyên thì n-1 phải là ước của 1 bao gồm : 1;-1

*n-1=1=>n=1( không thỏa mãn điều kiện xác định )

*n-1=-1=>n=0

Vậy với n=0 thì p là số nguyên

1 tháng 3 2015

p = -n+2/n-1 = -(n-1)/n-1 +1/n-1

p = -1/1 + 1/n-1

Vì p là số nguyên nên -1/1 và 1/n-1 phải là số nguyên. Mà -1/1 là số nguyên -1 rồi. Để 1/n-1 là số nguyên thì 1 chia hết cho n-1. Ư(1)= 1;-1

=> n-1 = 1 =>n=2

hay n-1=-1 =>n=0

28 tháng 2 2015

Ta co 22013=(23)671=8671

Ta lai co 31344=(32)672=9672

Ma 8671<9672 suy ra 22013<31344

21 tháng 9 2016

so sánh: 22013 và 31344

Ta có: 22013=(23)671=8671

=> 31344=(32)672=9672

Mà 8671<9672 suy ra 22013<31344