K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2015

Nhận thấy : x+5 = x+3+2. Mà x+3 chia hết cho x+3 => 2 chia hết cho x+3 ( tính chất chia hết của một tổng ) 

Vậy x+3 thuộc vào tập hợp ước của 2 bao gồm : 1;-1;2;-2

*x+3=1=> x=-2

*x+3=-1=>x=-4

*x+3=2=>x=-1

x+3=-2=> x=-5

Vậy với x thuộc { -5;-4;-2;-1} thì x+5 chia hết cho x+3

27 tháng 1 2018

suy ra : x+3 +2 chia hết cho x+3; suy ra : 2  chia hết cho 3+x ; suy ra : x+3 thuộc ước  của 2 ; suy ra x + 3 thuộc 1 và 2 ; suy ra :x bằng -1 và-2

3 tháng 8 2017

gọi a là số tự nhiên

a : 3 dư 2

a : 4 dư 2

a : 5 dư 2

a : 6 dư 2

nên a - 2   \(⋮\)3 ; 4 ; 5 ; 6  ; a - 2 : 7 dư 1

a - 2   \(\in\)BC { 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

BCNN { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } = 3 . 2. 5 = 60

BC { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } = B { 60 } = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; ... }

mà a nhỏ nhất nên a -2 = 120

vậy a = 122

Gọi số tự nhiên cần tìm là a . Ta có :

a chia 3 dư 2 ; a chia 4 dư 2 ; a chia 5 dư 2 ; a chia 6 dư 2 nên :

a - 2 \(⋮\) 3 , 4 , 5 , 6 ; a - 2 chia 7 dư 1 

a - 2 \(\in\) BC { 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

BCNN { 3 ; 4 ; 5 ; 6 = 3 . 22 . 5 = 60

BC { 3 ; 4 ; 5 ; 6; } = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; ...... } . Mà a nhỏ nhất nên a - 2 = 120 

\(\Rightarrow\)a = 120

1 tháng 3 2015

Đó Là Số 60(Dễ Thế)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9

Lời giải:
a. 

$\frac{a}{b}<1\Rightarrow a< b\Rightarrow a-b<0$

Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}<0$ do $a-b<0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}$

b.

$\frac{a}{b}>1\Rightarrow a> b\Rightarrow a-b>0$

Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}>0$ do $a-b>0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}$

1 tháng 3 2015

a) -24/n + 17/n = -7/n . 

Để -7/n nguyên thì n thuộc Ư(7)= 1, -1, 7,-7

1 tháng 3 2015

b) = 2n-5/n+1

   =  2n+2-7/n+1

  = 2+(-7/n+1)

.....giải TT như câu a ta cũng đc kq 1, -1, 7; -7