K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

a) Ta có \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\)

=> \(\frac{1}{2}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{3}c.\frac{1}{12}\) 

=> \(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}\)

=> \(\frac{a}{24}=\frac{3b}{48}=\frac{c}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}=\frac{3b}{48}=\frac{3b-c}{48-9}=\frac{-3,9}{39}=-\frac{1}{10}\)

=> a = -2,4 ; b = -1,6 ; c = -0,9

b) Ta có \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\)

=> \(\frac{3}{4}a.\frac{1}{15}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{15}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}\)(1)

Lại có : \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}.\frac{1}{5}=\frac{c}{5}.\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{c}{25}\)(2)

Từ (1) ; (2) => \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{25}\)

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{b}{18}=\frac{2c}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{15}=\frac{3a}{60}=\frac{2c}{50}=\frac{2c+b-3a}{50+18-60}=-\frac{16}{8}=-2\)

=>  a = -40 ; b = - 36 ; z = -30

9 tháng 8 2020

a) \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\)và 3b - c = -3, 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}=\frac{3b-c}{4-\frac{3}{4}}=\frac{-3,9}{\frac{13}{4}}=-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{12}{5}\\b=-\frac{8}{5}\\c=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)

b) \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}\)(1)

 \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

\(\Rightarrow\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}=\frac{2c+b-3a}{\frac{10}{3}+\frac{6}{5}-4}=\frac{-16}{\frac{8}{15}}=-30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-40\\b=-36\\c=-50\end{cases}}\)

9 tháng 8 2020

giúp mình vs ạ

9 tháng 8 2020

a) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+5\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2-20x-25-10=0\)

\(\Leftrightarrow-32x-26=0\)

\(\Leftrightarrow-32x=26\)

\(\Rightarrow x=-\frac{13}{16}\)

b) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4+4x^2-4x+1+8x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+x+\frac{1}{16}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+\frac{1}{4}\right)\right]^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(4x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}=0\\4x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{8}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{8}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+5\right)^2=45+x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2-45=0\)

\(\Leftrightarrow10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2+4x-1+3=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=-11\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{8}\)

e) \(\left(x-1\right)^2-\left(5x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-5x+3\right)\left(x-1+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4x+2\right)\left(6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x+2=0\\6x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Hình Tự Vẽ

 Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\)có :\(\widehat{A}\)chung :\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AEC\)\(\approx\)\(\Delta ADB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta HDC\)và \(\Delta HEB\)có : \(\widehat{D}\)=\(\widehat{C}\)\(\widehat{HCD}\)=\(\widehat{HBE}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta HDC\)\(\approx\)\(\Delta HEB\)\(\Rightarrow\)\(\frac{HB}{HC}\)\(\frac{HE}{HD}\)\(\Rightarrow\)HB.HD=HC.HE

9 tháng 8 2020

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

Chung DAB; 2 góc vuông ADB=AEC=90 độ (có 2 đường cao BD, CE lần lượt hạ từ B; C xuống)

=> Đồng dạng theo TH gg

b; c) Có: BEC=BDC=90 độ

=> Tứ giác BCDE nội tiếp 

=> góc HDE= góc ECB (tính chất)

=> tam giác HDE đồng dạng tam giác HCB (gg)

=> \(\frac{HD}{HE}=\frac{HC}{HB}\)

=> \(HD.HB=HC.HE\)(ĐPCM)

d) Xét tứ giác ADHE có: góc ADH=góc AEH=90 độ 

=> góc ADH + góc AEH=90+90=180 độ 

=> Tứ giác ADHE nội tiếp 

=> góc AHD=góc AED (tính chất) (*)

Có tứ giác BCDE nội tiếp (cmt) => góc AED=góc ACB (tính chất) (**)

Từ (*) và (**) => góc ACB=góc AHD.

=> Tam giác DHA đồng dạng tam giác DCB (gg) khi có \(\hept{\begin{cases}ACB=AHD\left(cmt\right)\\ADH=BCD=90\end{cases}}\)

=> \(\frac{DH}{DA}=\frac{DC}{DB}\)

=> \(DH.DB=DA.DC\)(ĐPCM)

e) Đề bài sai nhé (CM đồng dạng chứ ko phải là CM bằng nhau)

Có: góc AED=góc ACB (cmt)

Và có chung góc DAE

=> Tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB (gg)

=> ĐPCM

9 tháng 8 2020

Vì đây là 1 trong rất nhiều đêm Bác Hồ không ngủ nơi chiến trường xa xôi,hẻo lắng vì Bác thức vì dân,vì nước,vì tình yêu thương mặn nồng và vận mệnh của nước nhà,cho hạnh phúc và niềm vui của dân chúng,đồng bào Việt Nam.Đó là nhân chứng cho nhân cách tốt đẹp của người cha già Việt Nam

ks nhé!Học tốt!

9 tháng 8 2020

Vì Bác Hồ là một người lo cho dân, cho nước, khuya trằn trọc, thao thức suy nghĩ về việc nước, nên việc thức suốt đêm là chuyện thường tình chứ không riêng gì đêm nay.

Ko chắc lắm!Sai ý thì các bạn nhắc mình nha!

9 tháng 8 2020

mong các bạn giúp mình 

9 tháng 8 2020

Theo tưởng tượng đc ko bn?

9 tháng 8 2020

để ý và dùng cauchy ngược là oke

\(\sqrt{1-a^2}=\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}\le\frac{\left(1-a\right)+\left(1+a\right)}{2}=1\)

9 tháng 8 2020

đề này có vấn đề thì phải, ai mò được cho mình xin cái dấu "=" nào

9 tháng 8 2020

diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât là:

 Sxq= (7+3).5.2=100 (cm2)

thể tích hình hộp chữ nhật là:

 V=3.7.5=105(cm3)

chúc bạn hok tốt

9 tháng 8 2020

Sxq=2.5.(3+7) = 100(cm2)

V=3.7.5=105(cm3)

Học Tốt

9 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Vì 1 là số hữu tỉ, \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

=> \(1+\sqrt{2}\) vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\) vô tỉ

b) Vì n là số hữu tỉ, \(\sqrt{3}\) vô tỉ

=> \(\frac{\sqrt{3}}{n}\) vô tỉ, mà m hữu tỉ

=> \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}\) vô tỉ

Hình Tự kẻ

Xét Tam giác ABC và Tam giác DBE có : BAC = BDE ; ABC = DBE

Từ Tam giác ABC và Tam giác DBE đồng dạng suy ra góc C = Góc E

Xét Tam giác MDC và MAE (đồng dạng ) suy ra MA / MD = ME / MC  , suy ra MA.MC=MD.ME

Xét tam giác MAD và Tam giác MCE có : AMD = CME ; MA/MD=ME/MC , Suy ra Tam giác MAD đồng dạng với Tam giác MEC

A B C M D E

a, Xét tam giác ABC và tam giác DBE có :

              góc B chung 

              góc BAC = góc BDE (=90độ )

Do đó : tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBE ( g.g )

b, Xét tam giác MAE và tam giác MDC có :

              góc MAE = góc MDC ( = 90độ )

              góc AME = góc DMC ( đối đỉnh )

Do đó : tam giác MAE đồng dạng với tam giác MDC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{MA}{MD}=\frac{ME}{MC}\)

\(\Rightarrow MA.MC=MD.ME\)

c,d :  Tự làm nốt nhé , em mới lớp 7 nên đến đây chịu ạ .

Học tốt