K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(2^x\div2=32\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}=2^5\)

\(\Rightarrow x-1=5\)

\(\Rightarrow x=6\)

9 tháng 8 2020

Hướng 1 .

2x : 2 = 32

<=> 2x : 2 = 25

<=> 2x = 25.2

<=> 2x = 26

<=> x = 6

2x-2 = 32

Hướng 2.

2x:2 = 32

<=> 2x:2 = 25

<=> x : 2 = 5

<=> x = 10 

9 tháng 8 2020

B nha cái này mình tự tính nên cũng ko biết đúng ko 

9 tháng 8 2020

https://youtu.be/Plu8_rCyaG4

9 tháng 8 2020

1 tuần có 7 ngày mà tuổi Tuấn có bao nhiêu ngày thì tuổi bố có bấy nhiêu tuần 

=> Tuổi Tuấn bằng 1/7 tuổi bố 

1 năm có 12 tháng mà  tuổi Tuấn có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy nhiêu năm

=> Tuổi Tuấn bằng 1/12 tuổi ông

Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 + 12 = 20 phần

=> Tuổi Tuấn là 120 : 20 x 1 = 6 tuổi

=> Tuổi bố là 6 x 7 = 42 tuổi

=> Tuổi ông là 6 x 12 = 72 tuổi

Vì tuổi Tuấn đc bao nhiêu ngày thì tuổi của bố Tuấn đc bấy nhiêu tuần => tuổi bố của Tuấn gấp 7 lần tuổi của Tuấn.

Vì tuổi Tuấn đc bao nhiêu tháng thì tuổi ông Tuấn có bấy nhiêu năm => tuổi ông gấp tuổi của Tuấn tận 12 lần.

Sơ đồ thì bn tự suy nghĩ rồi vẽ bổ sung vào bài làm nha, gợi ý: Tuổi Tuấn 1 phần, tuổi bố Tuấn 7 phần, tuổi ông Tuấn 12 phần 

=> Tổng cộng tất cả gộp lại bằng 120 tuổi.

Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7+ 12 = 20 (phần)

Hiện tại Tuấn có số tuổi là : 120 : 20 = 6 (tuổi)

Hiện tại thì bố của bn Tuấn có số tuổi là : 6.7 = 42 (tuổi)

Hiện tại thì ông của bn Tuấn có số tuổi là : 6. 12 = 72 (tuổi)

      Đ/S : a) Tuổi của Tuấn : 6 tuổi

               b) Tuổi của bố Tuấn : 42 tuổi

               c) Tuổi của ông Tuấn : 72 tuổi

9 tháng 8 2020

\(B=\frac{\left(2.3.4...150\right)\left(2.3.4...150\right)}{\left(1.2.3...149\right)\left(3.4.5...151\right)}\)

\(B=\frac{\left(1.2.3...149\right).150.2.\left(3.4.5...150\right)}{\left(1.2.3...149\right).\left(3.4.5...150\right).151}\)

\(B=\frac{300}{151}\)

9 tháng 8 2020

có thể giải kĩ hơn ko ?

9 tháng 8 2020

Bạn tham khảo câu hỏi của Username2805 nhé mình giải rất chi tiết rồi đó tham khảo nha

9 tháng 8 2020

Link nhé, tham khảo nha mình làm rất chi tiết r: https://olm.vn/hoi-dap/detail/222484972200.html

9 tháng 8 2020

Đề bài có vấn đề do BF và CE cắt nhau tại A nhé

Theo đề bài sai này => A trùng K à

Bạn check lại xem

9 tháng 8 2020

Đề bài đúng là cho K là giao điểm của BE và CF chứ ko phải K là giao điểm của BF và CE nhé.

1) Có: góc BFC và góc BEC đều là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

=> BFC=BEC=90 độ

Xét tứ giác AEKF có BFC+BEC=90+90=180 độ ; 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> Tứ giác AEKF nội tiếp (ĐPCM)

2) Mặt khác ta cũng có BFC=BEC=90 độ (cmt)

Mà 2 đỉnh E; F là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới 2 góc bằng nhau

=> Tứ giác BCEF nội tiếp

=> góc AFE=góc ACB.

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có: 

\(\hept{\begin{cases}chungEAF\\AFE=ACB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC (gg)

=> Ta có ĐPCM

3) Áp dụng HTL trong tam giác vuông BFC có đường cao FH

=> \(FH^2=HB.HC\)

Thay \(FH=4cm;HB=8cm\)

=> \(HC=2cm\)

Do \(BC=HB+HC=8+2=10\left(cm\right)\)

Vậy BC dài 10 (cm)

**** Bạn tự vẽ hình nha

9 tháng 8 2020

\(A=x+\left\{\left(x+5\right)-\left[\left(5-x\right)-\left(-x-3\right)\right]\right\}\)

\(=x+\left\{\left(x+5\right)-\left[5-x+x+3\right]\right\}\)

\(=x+\left\{\left(x+5\right)-\left(5+3\right)\right\}\)

\(=x+\left\{\left(x+5\right)-8\right\}\)

\(=x+\left\{x+5-8\right\}=x+\left\{x-3\right\}\)

\(=x+x-3=2x-3\)

9 tháng 8 2020

\(B=x.\left\{\left[-x-2-\left[x+\left(3-x\right)-\left(x+3\right)\right]\right]\right\}\)

\(=x.\left\{\left[-x-2-\left[x+3x-x-x-3\right]\right]\right\}\)

\(=x\left\{\left[-x-2-\left(4x-2x-3\right)\right]\right\}\)

\(=x\left\{\left[-x-2-\left(2x-3\right)\right]\right\}\)

\(=x\left\{-x-2-2x+3\right\}\)

\(=x\left(1-3x\right)=x-3x^2\)

9 tháng 8 2020

Mình nghĩ đề câu a) là \(\frac{1}{1-\sqrt{x^2-3}}\) khi đó 

\(1-\sqrt{x^2-3}\ne0\Rightarrow\sqrt{x^2-3}\ne1\Rightarrow x\ne\pm2\)và \(x^2-3\ge0\Leftrightarrow-\sqrt{3}\le x\le\sqrt{3}\)

b)

\(\sqrt{16-x^2}\ge0;\sqrt{2x+1}\ge0;\sqrt{x^2-8x+14}\ge0\)và \(\sqrt{2x+1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow-4\le x\le4;x\ge-\frac{1}{2};4-\sqrt{2}\le x\le4+\sqrt{2};x\ne\frac{1}{2}\)

Như vậy \(-\frac{1}{2}< x\le4+\sqrt{2}\)