K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Để A = 2 / ( x - 15 )+ 8 đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow\)( x - 15 )+ 8 đạt giá trị nhỏ nhất

Ta có :

C = ( x - 15 )+ 8 \(\ge\)8

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)x - 15 = 0

                             \(\Rightarrow\)x         = 15

Min C = 8 \(\Leftrightarrow\)x = 15

Vậy : Max A = 2 / 8 = 1 / 4 \(\Leftrightarrow\)x = 15

            

10 tháng 11 2019

Vì 2>0

=>(x-3,5)²+8 đạt gtnn

Vì (x-3,5)²≥0

=>(x-3,5)²+8≥8

Dấu "=" xảy ra <=>x-3,5=0<=>=3,5

Còn lại bạn tự tính nhé! 

10 tháng 11 2019

1. Nhận biết các loại phân khoáng tan hết trong nước (phân nitrat, phân amôn, phân kali):

- Dùng thìa hoặc mũi dao lấy một ít mẫu phân đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than: nếu phân cháy thành ngọn lửa thì đấy là phân nitrat; nếu phân chảy nước, bốc khói là phân amôn; nếu không thấy thay đổi, đích thị là phân kali.

- Phân biệt các loại phân nitrat: Xúc 1 thìa phân cho vào cốc nước vôi trong: nếu có mùi khai là phân nitrat amôn (NH4NO3); nếu không có mùi khai là phân nitrat natri (NaNO3) hoặc nitrat kali (KNO3). Để phân biệt được 2 loại nitrat này, đốt phân trên ngọn lửa: nếu ngọn lửa có màu vàng là NaNO3; màu tím là KNO3.

- Phân biệt các loại amôn: Xúc 1 thìa phân amôn cho vào cốc nước vôi trong: không có mùi khai là phân urê CO(NH2)2; nếu có mùi khai, đổ tiếp vào dung dịch BaCl2. Kết tủa thành sunphat amôn (NH4)2SO2; không kết tủa: NH4CL hoặc NH4H2PO4. Cho AgNO3 vào dung dịch kết tủa trên: nếu thấy kết tủa màu trắng là NH4CL, kết tủa màu vàng đích thị là NH4H2PO4.

- Phân biệt các loại phân kali: Hòa tan phân kali vào cốc rồi đổ từ từ dung dịch BaCl2 vào: nếu thấy kết tủa là sunphat kali K2SO4, không thấy kết tủa đích thị là clorua kali KCl.

2. Nhận biết các loại phân khoáng ít tan hoặc không tan hết trong nước (phân lân, vôi, xianamit, kali magiê):

- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao.

- Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại. Nhỏ AgNO3 vào: nếu thấy kết tủa màu vàng là prêxipitat, không có màu là thạch cao (CaSO4.2H2O) đích thị.

- Nhận biết phân kali magiê: màu xám, tan trong nước.

- Nhận biết bột photphorit: màu đất, pH trung tính.

- Màu đen, pH kiềm, nhỏ axit vào: có bốc hơi, kết tủa, vệt đen là phân xianamit canxi; kết tủa lắng xuống đáy cốc là tômasolac.

10 tháng 11 2019

1- Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:

Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.

Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà tan.

. Nếu thấy hoa tan: đó là phân đam và phân ka li.

. Không hoặc ít hoà tan: đó là phân lân và vôi.

2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân ka li.

Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.

Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.

. Nếu có mùi khai là phân đạm.

. Nếu không có mùi khai là phân ka li.

3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.

10 tháng 11 2019

#Tự vẽ hình nhé em #

Xét \(\Delta\)EMC và \(\Delta\)DMB có :

  • EM = DM ( gt )
  • BM = CM ( do M là trung điểm BC )
  • Góc EMC = Góc DMB ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)EMC = \(\Delta\)DMB ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)Góc ECM = Góc DBM ( 2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)CE // BD

Ta lại có : DB \(\perp\)AB

\(\Rightarrow\)CE \(\perp\)AB

10 tháng 11 2019

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

10 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

10 tháng 11 2019

NHỚ K NHA!!!

10 tháng 11 2019

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bạn kham khảo link này nhé.

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

10 tháng 11 2019

ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)

Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :

⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ

⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ

⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ

⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ

⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D

⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC

Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^

⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ

⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ

⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E

⇒EC⊥AB

10 tháng 11 2019

\(\frac{a}{3}-\frac{4}{b}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-12}{3b}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5ab-60-3b=0\)

Đến đây ko giải ra dc chắc sai đề hay nhầm đâu đó hoặc chơi nhầm hướng

10 tháng 11 2019

Tiếp tục:

\(b\left(5a-3\right)=60\Rightarrow b=\frac{60}{5a-3}\)

Do b nguyên \(\Rightarrow5a-3=Ư\left(60\right)=...\) một nùi giải mỏi tay luôn