Cho điểm P nằm trong tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Từ A vẽ đường thẳng song song với PD cắt đường thẳng kẻ từ B song song với PE tại S. Chứng minh rằng nếu BS =2EP thì CS // PF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 = 3
4 = 2²
10 = 2.5
BCNN(3; 4; 10) = 2².3.5 = 60
Các bội nhỏ hơn 200 của 3; 4; 10 là:
BC(3; 4; 10) = {0; 60; 120; 180}
\(BCNN\left(3;4;10\right)=30\)
Mà Bội số của 3;4;10 nhỏ hơn 200
\(\Rightarrow BC\left(3;4;10\right)=\left\{0;30;60;90;120;150;180\right\}\)
Để olm giúp em nha.
Vì xóa chữ số 4 đi thì được số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé và 4 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số bé là:
(5116 - 4): (10 - 1) = 568
Số lớn là: 5116 + 568 = 5684
Đáp số: số bé 568
số lớn là 5684
Ta có: l x+1l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x
l 2y -3l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi y
=> l x+1l + l 2y-3l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x,y
=> l x+1l + l 2y-3l + 5 lớn hơn hoặc bằng 5
=> 1/ lx+1l + l2y-3l + 5 bé hơn hoặc bằng 1/5
=> 20/ lx+1l + l2y-3l+5 bé hơn hoặc bằng 20/5 = 4
Vậy max Q = 4
Dẫu "=" xảy ra <=> x = -1 ; y = 3/2
Chúc bạn học tốt!
Ta có: l x+1l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x
l 2y -3l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi y
=> l x+1l + l 2y-3l lớn hơn hoặc bằng 0, với mọi x,y
=> l x+1l + l 2y-3l + 5 lớn hơn hoặc bằng 5
=> 1/ lx+1l + l2y-3l + 5 bé hơn hoặc bằng 1/5
=> 20/ lx+1l + l2y-3l+5 bé hơn hoặc bằng 20/5 = 4
Vậy max Q = 4
Dẫu "=" xảy ra <=> x = -1 ; y = 3/2
\(\left(x+32\right)-17=52:4\)
\(\left(x+32\right)-17=13\)
\(\left(x+32\right)=13+17\)
\(x+32=30\)
\(x=30-32\)
\(x=-2\)
Vậy x=\(-2\)
(χ+32)-17 =52:4
(x+32)-17=13
(x+32)=13+17
x+32=30
x=30-32
x=−2
Vậy x=
Chiểu cao của hình thang ABCD là: 12 \(\times\) 2 : 3 = 8 (cm)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 100 \(\times\) 2 : 8 = 25(cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Đáy bé: 25: ( 2+3) \(\times\) 2 = 10 (cm)
Đáy lớn là: 25 - 10 = 15 (cm)
Đáp số: Đáy bé 10 cm
Đáy lớn 15 cm
\(\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{20}{7}+\dfrac{19}{2}=\dfrac{5.3}{3.70}+\dfrac{7.42}{5.42}+\dfrac{20.30}{7.30}+\dfrac{19.105}{2.105}\)
\(=\dfrac{15}{210}+\dfrac{294}{210}+\dfrac{600}{210}+\dfrac{1995}{210}=\dfrac{2904}{210}=\dfrac{484}{35}\)
\(\dfrac{3}{2}.x-\dfrac{2}{7}.x< x-\dfrac{7}{2}\ge18\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{2}>\dfrac{3}{2}.x-\dfrac{2}{7}.x\\x-\dfrac{7}{2}\ge18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}.x+\dfrac{2}{7}.x>\dfrac{7}{2}\\x\ge18+\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{7}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{36}{2}+\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{14}{14}-\dfrac{21}{14}+\dfrac{4}{14}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-\dfrac{3}{14}\right).x>\dfrac{7}{2}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{7}{2}:\left(-\dfrac{3}{14}\right)\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{7}{2}.\left(-\dfrac{14}{3}\right)\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -\dfrac{49}{3}\\x\ge\dfrac{43}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Bài toán này kiến thức vượt lớp 5 (dấu . là dấu nhân)
\(315+\left(125-x\right)=435\)
\(125-x=435-315\)
\(125-x=120\)
\(x=125-120\)
\(x=5\)
a) Ta có: x2\(\ge0,\forall x\)
=> x2 +3/4 \(\ge\dfrac{3}{4}\) , mọi x
Vậy min A = 3/4
Dấu "=" xảy ra <=> x =0
b) ( x- 3/2)2 -0,4
Ta có ( x-3/2)2 lớn hơn hoặc bằng 0, mọi x
=> ( x-3/2)2 - 0,4 lớn hơn hoặc bằng 0 - 0;4 = -0,4
Vậy min B =-0,4
Dấu "=" xảy ra <=> x = 3/2
Chúc bạn học tốt !
Gọi J là giao điểm của BP và KE; Xét \(\Delta\)BSJ có:
PE // BS; PE = \(\dfrac{1}{2}\) BS
⇒ PF là đường trung bình của \(\Delta\)BSJ (vì đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy)
⇒ PJ = PB; EJ = ES (1)
Xét \(\Delta\)ABJ có: AF = FB (gt); PJ = PB theo (1)
⇒ PF là đường trung bình của \(\Delta\) ABJ (vì đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại)
⇒ PF// AJ (2)
Xét tứ giác ASCJ ta có: E là giao điểm hai đường chéo
AE = EC (gt)
EJ = ES ( theo (1)
⇒ Tứ giác ASCJ là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành.
⇒ CS // CJ (3)
Kết hợp (2) và(3) ta có:
CS // PF ( vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.)
Kết luận: nếu BS = 2EP thì CS // PF điều phải chứng minh