K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Ngày 20/11/2008 là ngày thứ Năm. Hỏi ngày 20/11/2018 là ngày thứ năm.

~ Như đề bài cho đó. ~
# Chúc bạn học tốt và nghỉ hè ui vẻ. #

7 tháng 6 2019

b) Từ 20/11/2008 đến 20/11/2018 có 10 năm trong đó có 2 năm nhuận là 2012 và 2016.

Như vậy trải qua: 365.10 +2 = 3652 (ngày), mà 3562 : 7 = 521 (dư 5)

Vậy ngày 20/11/2018 là ngày thứ 3.

7 tháng 6 2019

Phần mở rộng là hình tam giác có đáy 3 cm. diện tích 6cm2.

Do đó chiều cao phần mở rộng là: 6 . 2 : 3 = 4(cm)

Chiều cao phần mở rộng chính là chiều cao hình thang, nên chiều

cao của hình thang là 4cm.

Diện tích hình thang khi chưa mở rộng là:

(4 + 8) . 4 : 2 = 24 (cm2)

Vậy diện tích hình thang khi chưa mở rộng là 24 cm2

7 tháng 6 2019

Chiều cao của diện tích tăng thêm là : 

6 x 2 : 3 = 4 cm

Ta có : Chiều cao của diện tích tăng thêm là chiều cao của hình thang

Diện tích hình thang ban đầu là : 

(8 + 4) x 4 :  2 = 24 (cm2)

7 tháng 6 2019

trả lời rồi kb vs mk nhé 

7 tháng 6 2019

                                               Giải

 1 + 5 + 9 + 13 + 17 +…. + x =507528

Ta có 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5; 13 = 6 + 7; 17 = 8 + 9…

Suy ra x = a (a + 1) (với a ϵ N)

Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 17 +…. + x = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + ….+ a (a + 1) =507528

Hay ( a + 1) (a + 1 + 1) : 2 = 507528

( a + 1) (a + 2) = 1015056 = 1007. 1008

Suy ra: a = 1006

Do đó: x = 1006 + (1006 + 1) = 2013

7 tháng 6 2019

\(3\frac{2}{7}\cdot12\frac{1}{2}-3\frac{2}{7}\cdot5\frac{1}{2}\)

\(=3\frac{2}{7}\cdot\left(12\frac{1}{2}-5\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{23}{7}\cdot7\)

\(=23\)

=))

\(3\frac{2}{7}.12\frac{1}{2}-3\frac{2}{7}.5\frac{1}{2}\)

\(=3\frac{2}{7}\left(12\frac{1}{2}-5\frac{1}{2}\right)=3\frac{2}{7}.7=23\)

\(\frac{2}{x^2y^2}.\sqrt{\frac{9\left(x+y\right)^2}{4}}=\frac{2}{x^2y^2}.\frac{3\left(x+y\right)}{2}=\frac{3\left(x+y\right)}{x^2y^2}\)

\(3y^2\sqrt{\frac{x^6}{9y^2}}=3y^2.\frac{x^3}{3y}=x^3y\)

7 tháng 6 2019

\(3y^2\sqrt{\frac{x^6}{9y^2}}=3y^2.\frac{x^3}{3y}=x^3y\)

7 tháng 6 2019

#)Bổ sung đề :

\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}\)

Tính P khi x = 7

#)Giải :

\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}=\left(7-4\right)^{\left(7-5\right)^{\left(7-6\right)^{\left(7+6\right)^{\left(7+5\right)}}}}\)

\(P=3^{2^{1^{13^{12}}}}\)

Vì từ 21 trở lên thì mũ lên bao nhiêu nữa cũng bằng 2

\(\Rightarrow P=3^2=9\)

7 tháng 6 2019

#)Giải :

Hai ngày đầu Hồng đọc được số trang sách là : 1/3 + 1/3 + 1 + 3 = 2/3 và 4 trang 

Số sách đọc trong ngày thứ ba cùng 4 trang sách tương ứng số phần là : 1 - 2/3 = 1/3 

Vì ngày thứ ba đọc số trang sách = 2/3 ngày đầu => ngày thứ ba đọc được 2/3 của 1 phần và 2/3 trang 

Sơ đồ : ( bạn tự vẽ nha, tại khó quá :P ) 

Nhìn vào sơ đồ ta thấy 4 và 2/3 trang sách tương ứng 1/3 của một phần 

Một phần có giá trị : 4/2/3 x 3 = 14 ( trang )

Quyển sách Hồng đọc có số trang sách là : 14 x 3 = 42 ( trang ) 

Ngày thứ nhất Hồng đọc được : 14 + 1 = 15 ( trang )

Ngày thứ hai Hồng đọc được : 14 + 3 = 17 ( trang )

Ngày thứ ba Hồng đọc được : 15 x 2/3 = 10 ( trang )

                                                              Đ/số : ..............................

P/s : Mình làm gộp bạn khác chia ý nha ! 

        Số 4/2/3 là 4 và 2/3 nha, mình viết theo kí hiệu trong máy tính casio

7 tháng 6 2019

\(\frac{3x}{7y}\sqrt{\frac{49y^2}{9x^2}}\) \(=\frac{3x}{7y}|\frac{7y}{3x}|\left(1\right)\)

mà \(x>0,y< 0\)

=>\(\left(1\right)\) = \(\frac{3x.\left(-7y\right)}{7y.3x}=-1\)

chúc bn học tốt

7 tháng 6 2019

\(\frac{3x}{7y}\sqrt{\frac{49y^2}{9x^2}}\)

\(=\frac{3x}{7y}\sqrt{\frac{\left(7y\right)^2}{\left(3x\right)^2}}\)\(=\frac{3x}{7y}\cdot\frac{\left|7y\right|}{\left|3x\right|}\)

mak ta có \(x>0;y< 0\) 

 \(\Rightarrow\frac{3x}{7y}\cdot\frac{-7y}{3x}\)\(\Rightarrow\frac{3x\cdot-7y}{7x\cdot3x}=\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{7y}\sqrt{\frac{49y^2}{9x^2}}=\left(-1\right)\)