K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

trung bình mỗi giờ chảy được là 

(2/7+9/14):5=13/70

đáp số 13/70

3 tháng 6 2019

13\70             bạn nhé                      ok

Gọi a là tuổi con,b là tuổi bố.Theo đề bài ta có:

(a-4).6=b-4<=>6a-24=b-4<=>6a-20=b

<=>6a-16=b+4=8/3(a+4)=8/3*a+32/3

=>6a-16-8/3*a-32/3=10/3a-80/3=10/3(a-8)=0

=>a-8=0<=>a=8=>b-4=6*(8-4)=24<=>b=28

Vậy tuổi con là 8,tuổi bố là 28

4 tháng 6 2019

 Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

trả lời 

x=357377727i-52367849/168328398

chúc bn 

học tốt

\(x-\left(270:45\right)=120\)

=> \(x-6=120\)

=> \(x=126\)

Đề cậu viết kiểu gì á

#Hoctot

~ Kill ~

3 tháng 6 2019

    x-270:45=120

=>x-6=120

=>x=120+6

=>x=126

  Vậy x=126

Giải :

Vì 50% tuổi anh hơn 37,5% tuổi em là 7 năm

nên 100% tuổi anh hơn 75% tuổi em là 14 năm

mà 62% tuổi anh lớn hơn 75% tuổi em là 2 năm

Do đó : ( 100% - 62,5% ) tuổi anh bằng ( 14 - 2 ) năm 

hay 37,5% tuổi anh bằng 12 năm.

Tuổi anh là : 12 : 37,5% = 32 tuổi

Tuổi em là : \(\frac{32.50\%-7}{37,5\%}=24\) tuổi

Đ/s:...

trả lời 

Tuổi a :32 tuổi 

Tuổi e: 28 tuổi

chúc bn học tốt

3 tháng 6 2019

733☺️ ☺️ ☺️

3 tháng 6 2019

bn phải ghi rõ ra phân số chứ

3 tháng 6 2019

ko phải p/s thập phân vì đây chữ số

3 tháng 6 2019

ta có \(P=a^4+b^4+2-2-ab\)

     AD BĐT cô si ta có 

\(a^4+1\ge2a^2\) dấu = khi a=1

\(b^4+1\ge2b^2\) dấu = khi b =1 

Khi đó  \(P\ge2a^2+2b^2-2-ab\)

        \(P\ge2\left(a^2+b^2+ab\right)-2-3ab\)

     \(P\ge4-3ab\)(  Thay \(a^2+b^2+ab=3\)vào )   (1)

 mặt khác \(a^2+b^2\ge2ab\) 

khi đó \(a^2+b^2+ab=3\ge2ab+ab=3ab\)

=>   \(ab\le1\)  (2)

từ (1) và (2) 

ta có \(P\ge4-3ab\ge4-3=1\)

 vậy P đạt GTNN là 1 khi a=b=1

4 tháng 6 2019

Xét bài toán (II): Cho tam giác A'B'C' điểm D' thuộc cạnh BC sao cho \(\frac{A'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\).

Chứng minh: A'D' là phân giác góc A' của tam giác A'B'C'

A' C' D' B' E'

Trên tia đối tia D'A' lấy điểm E' sao cho B'E'=B'A' 

=> \(\Delta B'E'A'\)cân tại B'

=> \(\widehat{B'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(1)

Xét tam giác: A'D'C' và tam giác E'D'B' có: \(\frac{E'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\)và \(\widehat{C'D'A'}=\widehat{B'D'E'}\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng

=> \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'A'D'}\)=> A'D' là phân giác góc A của tam giác A'B'C'

Quay lại bài toán của bạn:

A B C D E F M N H

Xét tam giác EFD có: M thuộc FD và \(\frac{ED}{EF}=\frac{MD}{MF}\)

theo bài toán (II)  đã chứng minh ở trên ta có: EM là phân giác góc \(\widehat{FED}\)

tương tự FN là phân giác góc \(\widehat{DFE}\)

mà EM cắt FN tại H

=> H là giao ba đường phân giác trong tam giác DEF

=> DA là phân giác trong góc FDE

Như vậy cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC

20 tháng 6 2019

Bài này có thể phải dùng tới định lí Menenaus hoặc Ceva. Em đã được học về các định lý này chưa?

3 tháng 6 2019

30cm2

3 tháng 6 2019

vào nhóm ko