K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2020

a) Bắc có nhiều viên bi nhất , Trung có ít viên bi nhất 

b) Bắc và Nam hơn nhau số viên bi là : 

17 - 5 = 12 ( viên bi ) 

Đáp số : a) Bắc có nhiều viên bi nhất , Trung có ít viên bi nhất 

              b) 12 viên bi 

Chúc em học tốt ! 

4 tháng 10 2020

Ko hiểu! Hình như bạn đánh máy thiếu hay sao ý! 

4 tháng 10 2020

a)  số hạng thứ 100 là 397

b) tổng của B là:511566

4 tháng 10 2020

 Làm bài 1 thôi cũng được

4 tháng 10 2020

130- 5.x + 4 = 4

130- 5.x = 4-4

130- 5.x = 0

5.x=130+0

5.x=130

x=26

  

4 tháng 10 2020

p/s: Amasterasu ăn nói cho hẳn hoi nhắc bn thêm lần nx

4 tháng 10 2020

Thì đổ từng giọt ra mà tính! 😅

4 tháng 10 2020

Làm sao được nhể ?

4 tháng 10 2020

bài dễ òm mà ko bt lm à? dùng đầu đi chứ!

4 tháng 10 2020

\(=\frac{3}{7}+\frac{4}{9}\cdot\frac{2}{5}+\frac{5}{9}\cdot\frac{2}{5}-\frac{2}{5}\cdot1\)   

\(=\frac{3}{7}+\frac{2}{5}\cdot\left(\frac{4}{9}+\frac{5}{9}-1\right)\)   

\(=\frac{3}{7}+\frac{2}{5}\cdot0\)   

\(=\frac{3}{7}+0\)   

\(=\frac{3}{7}\)

4 tháng 10 2020

Ta có\(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\frac{A+B+C}{a+b+c}\)(1)

Đặt \(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\Rightarrow\frac{Ax}{ax}=\frac{By}{by}=\frac{C}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\frac{Ax}{ax}=\frac{By}{by}=\frac{C}{c}=\frac{Ax+By+C}{ax+by+c}=Q\)(2)

Từ (1)(2) => \(\frac{A+B+C}{a+b+c}=\frac{Ax+By+C}{ax+by+c}\)

=> Biểu thức Q không phụ thuộc vào biến x;y

4 tháng 10 2020

minh can gap nha cac ban giup minh nha !!!!!

4 tháng 10 2020

Rút gọn thôi à ._.

\(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\)

ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)