4 x 4 = ?
4 x 1 = ?
4 x 5 = ?
\(\frac{32}{65}\)+ \(\frac{34}{34}\)+ \(\frac{21}{11}\)
4 x 8 = ?
4 x 9 = ?
9 x 9 = ?
\(\frac{32}{72}\)+\(\frac{51}{11}\)+ \(\frac{55}{55}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 2b-√(b-2)2/(b-2)
= 2b- |b-2|/(b-2)
= 2b ( xét cả 2 th b\(\ge\)2 và b\(\le\)2)
BĐT
<=> \(\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac}{3\left(ac+bc+ac\right)}\ge\frac{8}{9}\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)\)
<=>\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{a\left(a\left(b+c\right)+bc\right)}{b+c}+...\right)\)
<=> \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(a^2+b^2+c^2+\frac{abc}{b+c}+\frac{abc}{a+c}+\frac{abc}{a+b}\right)\)
<=>\(\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{abc}{b+c}+\frac{abc}{a+c}+\frac{abc}{a+b}\right)\)
Mà \(\frac{abc}{b+c}\le abc.\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{1}{4}\left(ab+bc\right)\)
Khi đó BĐT
<=>\(\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{1}{2}\left(ab+bc+ac\right)\right)\)
=> \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)(luôn đúng )
=> ĐPCM
Dấu bằng xảy ra khi a=b=c
Cách này chủ yếu biến đổi tương đương nên chắc phù hợp với lớp 8
Nếu sử dụng SOS nhìn vào sẽ làm đc liền vì có Nesbitt lẫn \(\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ac}\)
đề sai ak..............
d ở đâu vậy
..........................
b, a=4 ; b=9 ; c=5
495+459=954
những câu còn lại mình tính sau nhé
hk tốt
tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 là:
A={8;9;10;11}
Điền
\(9\in A\)
\(14\notin A\)
tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 là:
{8;9;10;11}
vì thế nên
9 \(\in\)A
14 \(\notin\)A
Ta có:
\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các cặp số \(1,\sqrt{2x-1}\)và \(x,\sqrt{5-4x^2}\)không âm, ta có:
\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\le3.\frac{1+2x-1}{2}+\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}\)
\(=-\frac{3}{2}.\left(x^2-2x-\frac{5}{3}\right)=-\frac{3}{2}\left(x^2-2x+1\right)+4=-\frac{3}{2}\left(x-1\right)^2+4\le4\)
" =" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}1=\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{5-4x^2}\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn
Vậy maxA=4 khi và chỉ khi x=1
Ta có:
\(x=\frac{1989}{1990}=1-\frac{1}{1990}\)
\(y=\frac{2011}{2012}=1-\frac{1}{2012}\)
Do \(\frac{1}{1990}>\frac{1}{2012}\)=> \(-\frac{1}{1990}< -\frac{1}{2012}\) => \(1-\frac{1}{1990}< 1-\frac{1}{2012}\)
=> \(x=\frac{1989}{1990}< y=\frac{2010}{2012}\)
Ta có :
x = \(\frac{1989}{1990}\)= 1 - \(\frac{1}{1990}\)
y = \(\frac{2011}{2012}\)= 1 - \(\frac{1}{2012}\)
Do \(\frac{1}{1990}\)> \(\frac{1}{2012}\)=> \(-\)\(\frac{1}{1990}\)< \(-\)\(\frac{1}{2012}\)=> \(1\)\(-\)\(\frac{1}{1990}\)\(< 1-\)\(\frac{1}{2012}\)
=> \(x\)\(=\)\(\frac{1989}{1990}\)\(< y=\)\(\frac{2010}{2012}\)
#)Giải :
Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{ab}{cd}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2\)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow a=bk;c=dk\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\left(\frac{bk-b}{dk-d}\right)^2=\left[\frac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^2=\frac{b^2}{d^2}\\\frac{ab}{cd}=\frac{b^2k}{d^2k}=\frac{b^2}{d^2}\end{cases}}\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)
cách 2
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{b^2}{d^2}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2;\)
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)
1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.
Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 3" không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.
Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.
Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.
3. Phủ định của một mệnh đề A, là một mệnh đề, kí hiệu là ¯¯¯¯AA¯. Hai mệnh đề A và ¯¯¯¯AA¯
có những khẳng định trái ngược nhau.
Nếu A đúng thì ¯¯¯¯AA¯ sai.
Nếu A sai thì ¯¯¯¯AA¯ đúng.
4. Theo mệnh đề kéo theo
Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu A thì B", trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu A thì B" kí hiệu là A =>B. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:
Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.
5. Mệnh đề đảo
Mệnh đề "B=>A" là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.
6. Mệnh đề tương đương
Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.
Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.
7. Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃
Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.
- Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P(x) là mệnh đề đúng được kí hiệu là: ∀ x ∈ X : P(x).
- Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X (hay tồn tại x ∈ X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈ X : P(x).
4 x 4 = 16
4 x 1 = 4
4 x 5 = 20
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
9 x 9 = 81
4 x 4 = 16
4 x 1 = 4
4 x 5 = 20
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
9 x 9 = 81
Chúc bạn học tốt !!!