K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1. nêu các loại động từ chính. mỗi loại đặt 3 câu đề minh họabài 2. cho đoạn trích sau: " vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ mk cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mk ngựa. ngựa phun lửa,...
Đọc tiếp

bài 1. nêu các loại động từ chính. mỗi loại đặt 3 câu đề minh họa

bài 2. cho đoạn trích sau: " vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ mk cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mk ngựa. ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi cs giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. bỗng roi sắt gãy. tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. giặc tan vỡ. đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn."

       a) tìm các động từ troh đoạn văn trên

       b) e cs nhận xét j về vc sử dụng động từ trog đoạn văn trên

       c) e vt 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của e về nv tráng sĩ trog đoạn văn trên

 

1
19 tháng 3 2020

Câu 1

Các loại động từ chính

-Động từ tình thái(thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)

vd (tự lấy nhé)

-Động từ chỉ hành động , trạng thái(ko đòi hỏi động từ khác đi kèm)

vd(dễ lắm tự lấy nhé)

Câu 2 mk chưa nghĩ ra tại lâu rồi 2 năm mk ko đụng đến nên quên rồi .THÔNG CẢM NHÉ! SORRY BẠN!

1,đeo mặt dính dây bên trong,khi đeo gập que ở trước sao cho khít vs mũi,khẩu trang y tế dùng 1 lần nên bỏ,khẩu trang vải thì nên giặt sạch lại,k đeo chung

2,tháo bỏ cần giật dây,xé thì tùy nhg tuyệt đối k để nguyên rồi vứt vì tránh nhg người k có đạo đức tái chế lại rồi bán cho dân

15 tháng 3 2020

Câu 1: Có các điều kiện phát triển - điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến

-Hình thức tổ chức hiện đại

Có các đặc điểm phát triển :

-Rất phát triển

-sản xuất trên quy mô lớn đạt trình độ cao

-Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp

-Năng suất lao động rất cao, sản xuất ra khối lượng nông sản lớn

-Hoa Kì và Canada là nững nước có xất khẩu nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới

Câu 2:

https://h7.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-vi-tri-dia-li-cua-chau-mi-faq167153.html

Link câu 2 đó bạn:>

Chúc bạn học tốt:3

15 tháng 3 2020

3 từ láy âm : đắn đo , buồn bã , sắc sảo.

3 từ láy vần:lanh chanh , hồ lô, bát ngát.

3 từ láy cả âm cả vần : rào rào , bong bóng , ngoan ngoãn

# HOK TỐT #

      3 từ láy âm:

          bủn rủn , cằn nhằn , bẽn lẽn

       3 từ láy vần :

            bẽ bàng , dắt díu , cặm cụi

        3 từ láy cả âm và vần 

           chang chang, chằm chằm , em em

15 tháng 3 2020

Trước hết, tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã lấy dẫn chứng rõ ràng cụ thể sự giản dị của Bác được thể hiện trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà và lối sống. Bữa cơm của Bác hết sức đạm bạc, “chỉ có vài ba món ăn rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch, và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất”, đó chính là biểu hiện của sự quý trọng lao động và thành quả người lao động làm ra. Căn nhà nhỏ giản dị, đơn sơ mà lúc nào cũng lộng gió thời đại và chan hòa với thiên nhiên, cây cỏ. Nơi ở của Bác thật gần gũi với thiên nhiên, với ánh sáng, hương thơm, cây cỏ, cuộc sống của Bác mới tao nhã làm sao. Lối sống của Bác cũng hết sức dung dị, những việc hàng ngày Bác làm giản dị biết mấy mà cũng sâu sắc biết mấy. Bất cứ chuyện gì dù nhỏ hay lớn nếu có thể tự làm Bác đều tự mình làm lấy, không cần đến sự giúp đỡ của ai. Từ những việc lớn như lo cho vận mệnh đất nước cho đến việc nhỏ như viết thư cho các cháu miền Nam Bác luôn làm bằng một trái tim yêu thương bao la vô bờ, đó là sự quan tâm chân thành, sâu sắc.

   Sự giản dị đó không có nghĩa là Bác đang rời xa cuộc sống giống như các nhà Nho ẩn dật xưa, mà cuộc sống của Bác là “đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất”. Đây chính là nét đẹp sáng ngời trong lối sống của Bác để thế hệ sau cùng noi theo học tập.

   Không chỉ giản dị trong đời sống và trong quan hệ với mọi người, Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết. Những chân lí luôn được Bác truyền đạt bằng hình thức ngôn ngữ hết sức dễ hiểu, ngắn gọn, súc tính như: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” hay “Nước Việt Nam là một dân tộc, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi của thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” ,…

   Trong đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ, người viết đã có sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa chứng minh với giải thích, bình luận, lựa chọn dẫn chứng phong phú, tiêu biểu. Tác giả có sự gần gũi, am hiểu về lối sống con người Bác nên có những dẫn chứng hết sức giản dị, giàu sức thuyết phục, tác động đến nhận thức, tình cảm của người đọc

16 tháng 3 2020

. Dẫn chứng xác đáng để chứng minh đức tính giản dị của Bác:

* Trong đời sống thường nhật:
- Trong bữa cơm và đồ dùng, thì "bữa cơm chỉ có vài ba món", "lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột nào", "cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại đều được sắp xếp tươm tất".
- Lời bình "Ở việc làm nhỏ đó...người phục vụ", cho thấy Bác là người rất biết quý trọng thành quả lao động của nhân dân và công sức của những người phục vụ mình.
- Ngôi nhà của Bác "vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng", và lúc nào cũng chan hòa ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, thể hiện lối sống yêu và gần gũi chan hòa với thiên nhiên, cùng tâm hồn thanh bạc và tao nhã của Người.
- Trong làm việc, công tác Bác là người "suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc", Bác làm từ những việc lớn đến việc nhỏ, những việc Bác có thể tự làm thì không cần đến sự giúp đỡ của người khác => Hồ Chủ tịch là một người tận tụy, cần mẫn, yêu lao động.
- Trong mối quan hệ với mọi người Bác cũng thể hiện là một người rất thân thiện và gần gũi, giản dị, viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu thiếu nhi, rồi thì đặt tên cho các anh lính gác, đi thăm tập thể công nhân,...

* Trong lời nói và bài viết:
- Đưa ra dẫn chứng cụ thể chính là trích đoạn lời nói, bài viết của Bác với chân lý giản dị gần gũi, thân thuộc trong bản Tuyên ngôn độc lập "Không có gì quý hơn độc lập tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ... không bao giờ thay đổi", mang sức mạnh vô địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

15 tháng 3 2020

Trl :

a, Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " trong văn bản Khi con tu hú

b, Sau khi đọc văn bản đó , em nghĩ rằng thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương

15 tháng 3 2020

Mình bt là nó nằm trong bài Khi con tú hú rùi nhưng mình cần chỉ rõ câu thơ đó ra

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là  A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở  A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm.3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau...
Đọc tiếp

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

 

 A:

tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

 B:

tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

 C:

tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

 D:

khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

2

Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

 

 A:

phía bắc.

 B:

phía nam.

 C:

vùng duyên hải.

 D:

vùng trung tâm.

3

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Chế độ nước sông điều hoà.

 B:

Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

 C:

Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

 D:

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

4

“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

 

 A:

dịch vụ.

 B:

công nghiệp.

 C:

nông nghiệp.

 D:

du lịch.

5

Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

 

 A:

Khai thác khoáng sản.

 B:

Sản xuất hàng tiêu dùng.

 C:

Điện tử - tin học.

 D:

Chế tạo ôtô, tàu biển.

6

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

 

 A:

Có số dân đông nhất thế giới.

 B:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

 C:

Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 D:

Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

7

Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

 A:

Công nghiệp mới (NICs).

 B:

Kém phát triển.

 C:

Phát triển.

 D:

Đang phát triển.

8

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

 

 

 A:

Hoàng Hà và Trường Giang.

 B:

Ấn và Hằng.

 C:

Ti-grơ và Ơ-phrát.

 D:

A-mua và Ô-bi.

9

Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

 

 A:

vận động kiến tạo.

 B:

phù sa biển.

 C:

phù sa sông.

 D:

băng hà.

10

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

 

 A:

Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

 B:

Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

 C:

Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

 D:

Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

11

Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

 

 A:

bán đảo A-rap.

 B:

đồng bằng Ấn – Hằng.

 C:

sơn nguyên Đê-can.

 D:

hoang mạc Tha.

12

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A:

nóng ẩm.

 B:

lạnh ẩm.

 C:

ẩm ướt.

 D:

khô hạn.

13

Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

 A:

Châu Phi.

 B:

Châu Mĩ.

 C:

Châu Á.

 D:

Châu Âu.

14

Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

 

 A:

Ô-xtra-lô-it

 B:

Môn-gô-lô-it.

 C:

Nê-grô-it.

 D:

Ơ-rô-pê-ô-it.

15

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

 

 A:

vùng cực Bắc châu Á.

 B:

vùng trung tâm châu Á.

 C:

cực Tây châu Á.

 D:

cực Nam châu Á.

16

Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

 

 A:

Nam Á và Đông Nam Á.

 B:

Đông Á và Bắc Á.

 C:

Tây Nam Á và Đông Á.

 D:

Đông Bắc Á và Tây Á.

17

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

 

 A:

Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

 B:

Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

 C:

Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

 D:

Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

18

Cho bảng số liệu:

Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á

Khu vực

Diện tích

(nghìn km2 )

Số dân ( triệu người)

Năm 2001

Năm 2015

Nam Á

4489

1356

1823

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

 

 A:

33 người/km2 và 24 người/km2 .

 B:

30 người/km2 và 40 người/km2 .

 C:

302 người/km2 và 406 người/km2 .

 D:

331 người/km2 và 246 người/km2 .

19

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

 

 A:

giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

 B:

có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

 C:

trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

 D:

sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

20

Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

 B:

Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

 C:

Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

 D:

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

21

Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

 

 A:

định hình bờ biển khúc khuỷu.

 B:

lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

 C:

kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

 D:

vị trí gần biển hay xa biển.

22

Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

 

 A:

Đại Tây Dương.

 B:

Ấn Độ Dương.

 C:

Thái Bình Dương.

 D:

Bắc Băng Dương.

23

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

 

 A:

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

 B:

khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

 C:

khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

 D:

khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

24

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

 

 A:

Thúc đẩy đô thị hóa.

 B:

Dân số tăng nhanh.

 C:

Chênh lệch giàu – nghèo.

 D:

Gia tăng đói nghèo.

25

Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

 B:

Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

 C:

Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

 D:

Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

 

mn giúp mk vs 

1
16 tháng 3 2020

bn tham khảo ở link này nha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/323139

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:                                                            Họa My hót      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:

                                                            Họa My hót

      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?

      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

      Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc.. Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn.

1

Mở bài: Họa My hót gọi mùa xuân về

Thân bài: mọi vật thay đổi kì diệu như thế nào

-trời bỗng sáng thêm ra

-chùm lộc rực rỡ hơn

-sóng trên hồ lấp lánh hơn

- da trời bỗng xanh xao

-làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

- các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới

Kết bài:tạo vật khen ngợi tiếng hót của họa mi rất kì diệu

họa mi vui sướng hót hay nữa

15 tháng 3 2020

Câu 1:

- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"

--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.

--> câu ghép

- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!

-> câu đặc biệt

- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.

--> câu đơn

- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "

--> câu cầu khiến

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

~ HOK TỐT ~

15 tháng 3 2020

TL:

Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

học tốt

15 tháng 3 2020

khổ a : điệp từ , điệp ngữ 

khổ b : nhân hóa vì sao

khổ c: so sánh

24 tháng 3 2020

a) Điệp từ , điệp ngữ

b) Nhân hóa vì sao

c) So sánh