K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số sao xanh Hoa gấp được lúc đầu là x(sao)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sao đỏ lúc đầu Hoa gấp được lúc đầu là \(x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}x\left(sao\right)\)

Số sao xanh nếu Hoa gấp được thêm 8 cái nữa là:

x+8(sao)

Khi hoa gấp thêm được 8 sao xanh nữa thì số sao xanh bằng 6/5 sao đỏ nên ta có:

\(x+8=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{4}x\)

=>\(x+8=\dfrac{3}{2}x\)

=>\(-\dfrac{1}{2}x=-8\)

=>x=16(nhận)

vậy: Số sao xanh lúc đầu Hoa gấp được là 16 sao

8 tháng 3 2024

 Gọi hai số đấy là 36m và 36n (m,n thuộc N,m>n (m;n)=1 )

=) 36(m+n) = 432

=) m+n = 12

mà (m;n)=1

=) (m;n) = (11;1);(7;5)

Giải tiếp tiếp nhé bạn

 

8 tháng 3 2024

36 ; 396

180 ; 252

đáp án đây nhá

9 tháng 3 2024

Có số học sinh khá giỏi là:

     2400x80%=1920 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và yếu là:

     2400-1920=480 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

     480x50%=240 (học sinh)

Số học sinh yếu là:

     480-240=240 (học sinh)

Vậy có 1920 học sinh khá giỏi, 240 học sinh trung bình và 240 học sinh yếu.

9 tháng 3 2024

Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ.

Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 6 giờ kim giờ cách kim phút  6/12 vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:

6/12 : 11/12 = 6/11 (giờ)

 Vậy sau 6/11 giờ thì kim giờ và kim phút của đồng hồ sẽ trùng khít lên nhau

a: Hiệu vận tốc hai xe là 50-45=5(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 11:5=2(giờ)

b: Nơi gặp nhau cách A: 2*50=100(km)

\(\dfrac{7}{17}+\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-22}{43}+\dfrac{10}{17}+\dfrac{-21}{43}\)

\(=\left(\dfrac{7}{17}+\dfrac{10}{17}\right)+\left(\dfrac{-22}{43}+\dfrac{-21}{43}\right)+\dfrac{-3}{7}\)

\(=1-1-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{3}{7}\)

\(A=\left(169-4^2\right)\left(169-5^2\right)\cdot...\cdot\left(169-13^2\right)\)

\(=\left(169-169\right)\left(169-16\right)\left(169-25\right)\cdot...\left(169-144\right)\)

\(=0\cdot\left(169-16\right)\left(169-25\right)\cdot...\cdot\left(169-144\right)\)

=0

\(B=\dfrac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{20}}{5\cdot2^{28}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5\cdot3-7\cdot2\right)}\)

\(=2\)

ĐKXĐ: x<>1

Để \(A=\dfrac{2}{x-1}\) là số nguyên thì \(2⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

a: Số đoạn thẳng đã nối được là:

\(6\cdot\dfrac{5}{2}=15\left(đoạn\right)\)

b: *Tính số đường thẳng

TH1: Chọn 1 điểm trong 6 điểm trên đường thẳng a, chọn 1 điểm trong 20 điểm ở bên ngoài

=>Có 6*20=120(đường)

TH2: Chọn 2 điểm bất kì trong 20 điểm ở bên ngoài

=>Có \(C^2_{20}=190\left(đường\right)\)

TH3: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 6 điểm trên đường thẳng a

=>Có 1 đường

Tổng số đường thẳng vẽ được là:

1+190+120=311(đường)

*Tính số đoạn thẳng

TH1: Chọn 1 điểm trong 6 điểm trên đường thẳng a, chọn 1 điểm trong 20 điểm ở bên ngoài

=>Có 6*20=120(đoạn)

TH2: Chọn 2 điểm bất kì trong 20 điểm ở bên ngoài

=>Có \(C^2_{20}=190\left(đoạn\right)\)

TH3: Chọn 2 điểm bất kì trong 6 điểm trên đường thẳng a

=>Có \(6\cdot\dfrac{5}{2}=15\left(đoạn\right)\)

Tổng số đoạn vẽ được là:

15+190+120=310+15=325(đoạn)