K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

BĐT C-S: 

\(\left(2\sqrt{a+1}\right)^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(x+1+y+1\right)=2\left(x+y+2\right)\)

Hay \(4\left(a+1\right)\le2\left(x+y+2\right)\)

\(\Leftrightarrow2a+2\le x+y+2\Leftrightarrow2a\le x+y\) *DDungs*

23 tháng 2 2018

Áp dụng bđt cosi ta có :

2 = 1/a^2 + 1/b^2 >= 2\(\sqrt{\frac{1}{a^2.b^2}}\) = 2/ab

=> ab >= 1

Có : a+b >= \(2\sqrt{ab}\) = 2.1 = 2

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1

Tk mk nha

23 tháng 2 2018

(P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)

(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)

b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là

x2 = x + 2 <=> x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (ab+c=0)

y(-1) = 1, y(2) = 4

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4). 

23 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn rất nhiều

23 tháng 2 2018

Xét \(\Delta\)BHI có: góc HBI = 45o ( vì tam giác ABC vuông cân tại A)

                      và góc BHI = 90o ( vì HI \(\perp\)BA )

=> tam giác BHI vuông cân tại H => HB = HI (1)

Xét tứ giác HIKA có góc H = góc A = góc K = 90o => tứ giác HIKA là hình chữ nhật => AK = HI (2)

Từ (1) và (2), ta có: AK = HB

Ta có: M là trung điểm của BC (gt) => AM vừa là đường cao và cũng là đường phân giác => góc BAM = Góc MAC = 45o

Xét \(\Delta\)HBM và \(\Delta\)KAM có:

HB =AK ( c.m.t)

góc B = góc A  ( cùng bằng 45o )

MB = AM ( vì AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A) 

=> \(\Delta HBM=\Delta KAM\)(c.g.c)

=>HM = MK ( cặp cạnh tương ứng) => tam giác MHK cân (3)

=> góc BMH = góc AMK ( cặp góc tương ứng)

mà góc KMC + góc AMK = 90o => KMC + BMH = 90o => góc HMK = 90o (góc kề bù) (4)

Từ 3 và 4, ta được: tam giác MHK vuông cân tại M (đpcm)

23 tháng 2 2018

Bạn và hình giúp mình đc ko?  

P/s : cảm ơn bạn rất nhiều