Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ .Một thời gian sau một ô tô thứ hai cũng đi từ A đến B với vận tốc 70 km/ giờ .Như vậy cả hai ô tô cùng đến B một lúc , nhưng đi được một nửa quãng đường AB thì ô tô thứ nhất giảm vận tốc còn 40 km/giờ nên hai ô tô gặp nhau cách B 105km .Tính quãng đường AB?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{5-2\sqrt{5}.1+1}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Nếu a < b
Ta có tính chất: \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
Chứng minh: a < b nên ac < bc ( c > 0)
\(\Leftrightarrow ac+ab< bc+ab\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
Áp dụng: \(\frac{a}{b}< \frac{a+2019}{b+2019}\)
*Nếu a = b
Ta có tính chất: \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Áp dụng: \(\frac{a}{b}=\frac{a+2019}{b+2019}\)
*Nếu a > b
Ta có tính chất: \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)
Chứng minh: a > b nên ac > bc ( c > 0)
\(\Leftrightarrow ac+ab>bc+ab\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)>b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)
Áp dụng: \(\frac{a}{b}>\frac{a+2019}{b+2019}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
K B C A D H 65 3
Xét tam giác AHD vuông tại H
=> \(\sin\widehat{AHD}=\frac{AH}{DA}=\frac{3}{DA}\)
=> \(DA=\frac{3}{\sin65^o}\)
Kẻ BK vuông với DA tại K
=> Khoảng cách từ B đến AD =BK
Xét tứ giác ACBK: có
CB// AK ( CB// AD)
BK // AC ( cùng vuông với AD
=> ACBK là hình bình hành
=> BK=AC
Xét tam giác ACD có:
\(\tan\widehat{AHC}=\frac{AC}{DA}\Rightarrow AC=\tan\widehat{AHC}.AD=\tan65^o.\frac{3}{\sin65^o}=\frac{3}{\cos65^o}\)
=> KHoảng cách từ B đến AD bằng \(\frac{3}{\cos65^o}\)
Dễ dàng cm đc ADCB là hình bình hành:
=> AK=AD=BC=> DK=2. AD=\(\frac{6}{\sin65^o}\)
Xét tam giác KDB vuông tại K có DK=\(\frac{6}{\sin65^o}\), BK=\(\frac{3}{\cos65^o}\). Sử dụng định lí pitago để tìm DB
Diện tích tam giác ABD= 1/2 . BK .AD . Thay vào tính đẻ tìm kết quả
Ủa sao lúc nãy đề khác mà nhỉ ???
A D C H B x K
Kẻ BK vuông góc với AD
Xét \(\Delta ADC\left(\widehat{A}=90^o\right):\widehat{ADC}=65^o\Rightarrow\widehat{ACD}=25^o\)
Khi đó \(CA=\frac{AH}{sin\widehat{C}}=\frac{3}{sin25^o}\)
Dễ thấy BCAK là hình chữ nhật => \(BK=AC=\frac{3}{sin25^o}\)(cm)
và BC = AK
=> DA = AK (=BC)
=> DK = 2.DA
Ta có \(DA=\frac{AH}{sin\widehat{CDA}}=\frac{3}{sin25^o}\)(cm)
\(\Rightarrow DK=2DA=\frac{6}{sin25^o}\)(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BKD vuông tại K có
\(BK^2+KD^2=BD^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{sin25^o}\right)^2+\left(\frac{6}{sin25^o}\right)^2=BD^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=\frac{45}{sin^225^o}\)
\(\Leftrightarrow BD=\frac{3\sqrt{5}}{sin25^o}\)(cm)
Ta có \(S_{ABD}=S_{BKD}-S_{BAK}\)
\(=\frac{BK.KD}{2}-\frac{AK.BK}{2}\)
\(=\frac{BK}{2}\left(KD-AK\right)\)
\(=\frac{BK.AD}{2}\)
\(=\frac{\frac{3}{sin25^o}.\frac{3}{sin25^o}}{2}\)
\(=\frac{18}{sin25^o}\left(cm^2\right)\)
Tính sai ở đâu tự sửa nhá :V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* = { 1 ; 3; 9 }
Vậy có các số : 71 ; 73 ; 79
~ Học tốt ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
Các số nguyên tố có dạng 5* là 53 và 59
=> Ta có các số còn lại là 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58
=> * = { 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có : a . b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> a . b = 336 . 12 = 4032
Vì ƯCLN(a,b) = 12 nên ta có : a = 12k ; b = 12l ( k, l nguyên tố cùng nhau)
Lại có : a>b nên k > l
=> 12k . 12l = 4032
144 . k . l = 4032
=> k . l = 28 => k;l \(\in\)Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }
Ta có bảng :
k | 7 | 28 |
l | 4 | 1 |
a =12k | 84 | 336 |
b =12l | 48 | 12 |
Vậy...
THAM KHẢO BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN:
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
15.
Ta có \(a+b+c+ab+bc+ac=6\)
Mà \(ab+bc+ac\le\left(a+b+c\right)^2\)
=> \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)-6\ge0\)
=> \(a+b+c\ge3\)
\(A=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\ge3\)(ĐPCM)
Bài 18, Đặt \(\left(a^2-bc;b^2-ca;c^2-ab\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\) thì bđt trở thành
\(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]\ge0\)
Vì \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)nên ta đi chứng minh \(x+y+z\ge0\)
Thật vậy \(x+y+z=a^2-bc+b^2-ca+c^2-ab\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)(đúng)
Tóm lại bđt được chứng minh
Dấu "=": tại a=b=c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
#)Mình thấy cái này đáng nhẽ phải là toán nâng cao 6 chứ nhỉ ???
#)Giải :
A C D E B
( Bạn tự kí hiệu thêm các mốc thời gian nhé, tăng dần từ trái sang phải theo dữ liệu đề bài )
Gọi vận tốc đi bộ là a ( km/h ) vận tốc đi xe đạp là b ( km/h )
Theo bài ra, ta có : \(AD=a\left(7h50p-6h\right)=a.\frac{11}{6}\)
\(AD=b\left(7h50p-7h20p\right)=b.\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a.\frac{11}{6}=b.\frac{1}{2}=\Leftrightarrow a=\frac{3b}{11}\left(1\right)\)
Đến 9h20p thì người đi bộ đi được quãng đường AE, người đi xe đạp đi được quãng đường AB và EB
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=a\left(9h20p-6\right)=\frac{10a}{3}\\AB+EB=b\left(9h20p-7h20p\right)=2b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB+AE+EB=\frac{10a}{3}+2b\)
\(\Rightarrow2AB=\frac{10a}{3}+2b\Leftrightarrow48=\frac{10a}{3}+2b\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta suy ra được \(a=\frac{9}{2};b=\frac{33}{2}\)
Vậy ................................................................
A B C D E 6h 7h20 7h50 9h20
Tất cả số liệu phút bạn tự quy đổi sang giờ.
Bây giờ ta biểu diễn các mốc thời gian trên trục:
Gọi vận tốc đi bộ là a, vận tốc xe đạp là b (km/h)
Ta có: \(AD=a\left(7h50-6h\right)=a.\frac{11}{6}\)
\(AD=b\left(7h50-7h20\right)=b.\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a.\frac{11}{6}=b.\frac{1}{2}\Leftrightarrow a=\frac{3b}{11}\left(1\right)\)
Mặt khác: Đến lúc 9h 20 phút thì người đi bộ đi được quãng đường AE.
Còn người đi xe đạp đi được quãng đường AB và EB.
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=a\left(9h20-6\right)=\frac{10a}{3}\\AB+EB=b\left(9h20-7h20\right)=2b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB+AE+EB=\frac{10a}{3}+2b\)
\(\Leftrightarrow2AB=\frac{10a}{3}+2b\Leftrightarrow48=\frac{10}{3}a+2b\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(b=\frac{33}{2};a=\frac{9}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
#)Giải :
Số công nhân của tổ 1 nhiều hơn tổ 2 là :
20 + ( 20 - 4 ) = 36 ( công nhân )
Coi số công nhân tổ 2 là 1 phần thì số công nhân tổ 1 là 3 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 = 2 ( phần )
Số công nhân tổ 1 là :
36 : 2 x 3 = 54 ( công nhân )
Số công nhân tổ 2 là :
54 - 36 = 18 ( công nhân )
Đ/số : .........................
vậy tổ 1 hơn tổ 2 là số công nhân vậy
20+(20-4)=36 (công nhân)
hiệu số phần bằng nhau là
3-1=2(phần)
số công nhân tổ 2 là
36:2.1=18(công nhân)
số công nhân tổ 1 là
58+36=54(công nhân)
đáp số: tổ 1: 54 công nhân
tổ 2:18 công nhân
chúc bn
hok tốt
Thời gian ô tô thứ 2 đên B sau khi gặp ô tô thứ nhất là:
105 : 70 = 1,5 (giờ)
Lúc này ô tô thứ nhất còn cách B.
105 – 40 x 1,5 = 55 (km)
Hiệu 2 vận tốc:
60 – 40 = 20 (km/giờ)
Thời gian ô tô 1 chạy với vận tốc 40km/giờ.
55 : 20 = 2,75 (giờ)
Ô tô thứ nhất chạy 40km/giờ với 55km (đến B):
55 : 40 = 1,375 (giờ)
Thời gian ô tô 1 chạy 1/2 quãng đường với vận tốc 40km/giờ.
2,75 + 1,375 = 4,125 (giờ)
Quãng đường AB dài:
40 x 4,125 x 2 = 330 (km)
đáp số :330 km