K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

 = ( \(1-\sqrt{3}\)). \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)\(\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{3}\right)\))

 = ( 1 - \(\sqrt{3}\)) . ( \(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

 = ( 1 - \(\sqrt{3}\)) . ( 1 + \(\sqrt{3}\))

 = 1 - 3 = -2

Tk mk nha

24 tháng 2 2018

cảm ơn ạ

A. Tóm tắt lý thuyết Phép đồng dạng1. Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k,  (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M’N’ = kMN2. a) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1b) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|3. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép...
Đọc tiếp
A. Tóm tắt lý thuyết Phép đồng dạng

1. Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k,  (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M’N’ = kMN

2. a) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1

b) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|

3. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk

4. Phép đồng dạng tỉ số k là hợp thành của một phép dời hình và một phép vị tự tỉ số k. Nó cũng là hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép dời hình

5. Phép đồng dạng tỉ số k có các tính chất:

a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữ các điểm ấy

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng ka

c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k, biến góc thành góc bằng nó

d) Biến đường tròn bán kình R thành đường tròn bán kính k R

6. Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia

0
23 tháng 2 2018

Đặt:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2+t\\\sqrt{y+1}=2-t\end{cases}\Rightarrow t=0}\)

Việc giải ra 
 Nhận xét: Phép đặt ẩn phụ làm bài toán trở nên rất đơn giản.
13 tháng 3 2018

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge-1\\y\ge-1\\xy\ge0\end{cases}}\)

Hệ tương đương \(\hept{\begin{cases}x+y-\sqrt{xy}=3\\2\sqrt{xy+x+y+1}=14-\left(x+y\right)\end{cases}}\)

Đặt S=x+y;P=\(\sqrt{xy}\)(\(P\ge0\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}S-P=3\left(3\right)\\2\sqrt{P^2+S+1}=14-S\left(4\right)\end{cases}}\)

Thay (3) \(S=3+P\)vào (4) ta được:

\(2\sqrt{P^2+P+4}=11-P\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P\le11\\3P^2+26P-105=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P\le11\\\orbr{\begin{cases}P=3\left(n\right)\\P=\frac{-35}{3}\left(L\right)\end{cases}}\end{cases}}\)đến đây tự xét

\(\Rightarrow P=3\Rightarrow S=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6\\xy=9\end{cases}}\Rightarrow x=y=3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P\le11\\\orbr{\begin{cases}P=3\left(n\right)\\P=\frac{-35}{3}\left(L\right)\end{cases}}\end{cases}}\)

23 tháng 2 2018

a, Ta có: góc DPE = \(\frac{sđED-sđCF}{2}\) ( tính chất góc nằm ngoài đường tròn) 

               góc CAF = \(\frac{sđCF}{2}\)( tính chất góc nội tiếp đường tròn) 

=> góc DPE + góc CAF = \(\frac{sđED-sđCF}{2}\)+\(\frac{sđCF}{2}\)\(\frac{sđED}{2}\)(*)

mà góc DCE = \(\frac{sđED}{2}\)

thay vào (*). ta được : góc DCE = góc DPE + góc CAF (đpcm)

a: góc DCE=1/2*sđ cung DE

góc DPE=1/2(sđ cung DE-sđ cung CF)

góc CAF=1/2*sđ cug CF)

=>góc DPE=góc DCE-góc CAF

=>góc DPE+góc CAF=góc DCE

b: Xét ΔBAC và ΔBDA có

góc BAC=góc BDA

góc ABC chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBDA

=>BA/BD=BC/BA

=>BA^2=BD*BC=PB^2

=>BP/BC=BD/BP

=>ΔBPD đồng dạng với ΔBCP

=>góc BPC=góc BDP

=>góc BPC=góc PEF

=>EF//AP

23 tháng 2 2018
câu hỏi là:\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=22\\xyzt=648\\\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{7}{12}\\\frac{1}{z}+\frac{1}{t}=\frac{5}{18}\end{cases}}\end{cases}}\)
23 tháng 2 2018

bn có sao ko z,địch viết câu hỏi ẩn hả

6 tháng 3 2021
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
23 tháng 2 2018

Bạn vẽ hình đi nha , bạn vẽ đc là mk làm cho luôn !

23 tháng 2 2018

nhg vẽ hình trên máy khó lắm