Cho: A=1/1.2 + 1/3.4 + 1/5.6 +...+ 1/1997.1998; B= 1/1000.1998+1/1001.1997+1/1002.1996 +...+ 1/1998.1000
Chứng minh rằng:A:B là một số nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{y}{5}=\frac{x}{2}=\frac{y-x}{5-2}=\frac{15}{3}=5\)
Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{y}{5}=5\Leftrightarrow y=25\\\frac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\end{cases}}\)
\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{6x-3y}{2x+2y}=0\)
\(\Rightarrow6x-3y=0\)
\(3.\left(2x-y\right)=0\Rightarrow2x-y=0\)
\(\Rightarrow2x=y\)
\(adtcdts=ntc:\)
\(\frac{y}{5}=\frac{x}{2}=\frac{y-x}{5-2}=\frac{15}{3}=5\)
Cứ thế tính x,y
120 y x m y' m d c O
a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)
có Om là tia phân giác
=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)
Oy' là tia đối tia Oy
=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)
=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)
=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)
Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'
=> Õx là phân giác góc y'Om
b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy
Oy' nằm phía ngoài góc xOy
Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)
=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od
c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)
d) Ta có: On là phân giác góc dOc
mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)
=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)
=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)
Lưu ý rằng 1001 = 7 * 11 * 13.
(i) Mod hoạt động 7
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 6 = 1 (mod 7)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 6) ^ 500 = 1 ^ 500 = 1 (mod 7).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 7.
(ii) Mod hoạt động 11
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 10 = 1 (mod 11)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 10) ^ 300 = 1 ^ 300 = 1 (mod 11).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 11.
(iii) Mod hoạt động 13
Theo Định lý nhỏ của Fermat, chúng ta có 300 ^ 12 = 1 (mod 13)
==> 300 ^ 3000 = (300 ^ 12) ^ 250 = 1 ^ 250 = 1 (mod 13).
Do đó, 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 13.
Vì 1001 = 7 * 11 * 13 và 7, 11 và 13 là cặp tương đối nguyên tố,
chúng tôi kết luận rằng 300 ^ 3000 - 1 chia hết cho 1001
301 = 7 * 43,
vì vậy 300 ≡ -1 (mod 7)
Sau đó 300 ^ 3000 - 1 (-1) ^ 3000 - 1 ≡ 1 - 1 ≡ 0 (mod 7)
Vậy 7 chia 300 ^ 3000 - 1
297 = 27 * 11,
vì vậy 300 ≡ 3 (mod 11)
Sau đó,
300 ^ 3000 - 1 3 ^ 3000 - 1 ≡ (3 ^ 5) ^ 600 - 1 (mod 11)
Nhưng 3 ^ 5 = 243 = 22 * 11 + 1
so 3 ^ 5 1 (mod 11)
Sau đó
300 ^ 3000 - 1 (3 ^ 5) ^ 600 - 1 ≡ 1 ^ 600 - 1 ≡ 0 (mod 11)
Vì vậy, 11 chia 300 ^ 3000 - 1
Cuối cùng, 299 = 23 * 13,
vì vậy 300 1 (mod 13)
Sau đó
300 ^ 3000 - 1 1 ^ 3000 - 1 ≡ 0 (mod 13)
Vì vậy, 13 chia 300 ^ 3000 - 1
Vì 7, 11, 13 đều là số nguyên tố, nó theo đó là sản phẩm của họ, 1001 chia 300 ^ 3000 - 1
a . Tổng hai vận tốc là:
36 + 54 = 90 (km/ giờ)
Hai người gặp nhau sau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
2 giờ + 7 giờ 30 phút = 9giờ 30 phút
b . Chỗ gặp nhau cách A số km là:
54 x 2 = 108 (km)
Đáp số: a) 9 giờ 30 phút
b) 108 km
Tổng hai vận tốc là:
36 + 54 = 90 (km/ giờ) (0,5 điểm)
Hai người gặp nhau sau:
180 : 90 = 2 (giờ) (0,5 điểm)
Hai người gặp nhau lúc:
2 giờ + 7 giờ 30 phút = 9giờ 30 phút (0,5 điểm)
Chỗ gặp nhau cách A số km là:
54 x 2 = 108 (km) (0,5 điểm)
Đáp số: a) 9 giờ 30 phút
b) 108 km
\(A=\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=1+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{100}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2A-A=1+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{100}{2^{99}}-\frac{1}{2}-\frac{2}{2^2}-...-\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)(3)
Đặt \(P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)(2)
\(\Rightarrow2P=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{98}}\)
\(\Rightarrow2P-P=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{98}}-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow P=2-\frac{1}{2^{99}}< 2\)(1)
Từ (1),(2),(3) => A<2
Giải
Ta có A =1/2 + 2/2^2 + 3/2^3 + ... + 100/2^100
=> 2A = 1 + 2/2 + 3/2^2 + ... + 100/2^99
=> 2A - A = 1 + 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^99 - 100/2^100
=> A = ( 1 - 100/2^100) + 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^99 (*)
Đặt B = 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^99
=> 2B = 1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^98
=> 2B - B = 1 - 1/2^99
=> B = 1 - 1/2^99
Thay B vào (*) ta được:
A = ( 1 - 100/2^100 ) + ( 1 - 1/2^99 )
A = 2 - ( 100/2^100 + 1/2^99 ) < 2
=> A < 2 (đpcm)
Bài làm
Số giờ còn lại khi vòi một dừng lại là:
6-4=2(giờ)
Vậy số giờ thêm khi chỉ có vòi hai chảy là:
3-2=1(giờ)
Ta có : Hai vòi chảy chung trong 2 giờ = một mình vòi hai chảy tỏng 3 giờ
Vậy nếu chỉ có vòi hai chay nước vào bể thì cần thêm số số thời gian để đầy bể là:
8:2=4(giờ)
Vậy thời gian để vòi hai chảy nước vào đầy bể là:
8+4=12(giờ)
Đ/s:...
Học tốt !
Môt giờ cả hai vòi cùng chảy đươc 1616bể.
4 giờ cả hai vòi chảy được là 16∗4=4616∗4=46 (bể) = 2323 (bể)
Phần bể vòi thứ hai chảy một mình là 1−23=131−23=13 (bể)
Vòi thứ hai chảy một mình hết số giờ là 3:13=93:13=9 (giờ)
Đáp số: 9 giờ.
nếu ko được phân số hay sai sót ở đâu thì nói mình nhé mình giải lại cho
Gọi số học sinh trong nhóm tham gia trồng cây theo dự kiến là x (học sinh), \(x\inℕ^∗\).
Do đó theo dự kiến mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x}\)(cây).
Trong khi thực hiện, được tăng 3 học sinh nên số học sinh tham gia nhóm trồng cây trên thực tế là \(x+3\)(học sinh).
Khi đó mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x+3}\)(cây).
Vì khi thực hiện thì mỗi học sinh trồng ít hơn 2 cây so với dự kiến nên ta có phương trình:
\(\frac{120}{x}-2=\frac{120}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{60-x}{x}=\frac{60}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(60-x\right)\left(x+3\right)=60x\)
\(\Leftrightarrow180+57x-x^2=60x\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-180=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-12=0\\x+15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-15\end{cases}}\)
\(x=-15\)loại vì mâu thuẫn với điều kiện, còn \(x=12\)thỏa mãn.
Vậy nhóm học sinh đã tham gia trồng cây có: 12 + 3 = 15 (học sinh).
Đáp số: 15 học sinh.
Điều kiện : \(x-2019\ge0\)
\(x\ge2019\)
\(\orbr{\begin{cases}x-2019=x-2019\\x-2019=-\left(x-2019\right)\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}0=0\left(llđ\right)\\x-2019=-x+2019\end{cases}\Rightarrow x=R}\) ( ngoặc vuông lấy toàn bộ nghiệm )
Suy ra với mọi \(x\ge2019\) thì thỏa mãn đề bài ( Vì so điều kiện nên chỉ lấy số lớn hơn hoặc bằng 2019 )
\(|x-2019|=x-2019\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2019=x-2019\\x-2019=-x+2019\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-x=-2019+2019\\x+x=2019+2019\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\2x=4038\Leftrightarrow x=2019\end{cases}}\)
Vậy .................
A = 1/(1.2) + 1/(3.4) + 1/(5.6) +....+ 1/(1997.1998) =
(1 - 1 / 2) + (1 / 3 - 1 / 4) + ... + (1 / 1997 - 1 / 1998) =
(1 + 1 / 2 + 1 / 3 + ... + 1998) - 2(1 / 2 + 1 / 4 + ... + 1 / 1998) =
(1 + 1 / 2 + 1 / 3 + ... + 1998) - (1 + 1 / 2 + ... + 1 / 999) =
1 / 1000 + 1 / 1001 + ... + 1 / 1998
2A = (1 / 1000 + 1 / 1001 + ... + 1 / 1998) + (1 / 1998 + 1 / 1997 + ... + 1 / 1000) =
(1 / 1000 + 1 / 1998) + (1 / 1001 + 1 / 1997) + ... + (1 / 1998 + 1 / 1000) =
2998*[1 / (1000*1998) + 1 / (1001*1997) + ... + 1 / (1998*1000)] = 2998B
=> A / B = 1499 nguyên
A = (1/1.2) + (1/3.4) + (1/5.6) +....+ ( 1/1997.1998)
ta có
1/1*2 = 1 - 1/2
1/3*4 = 1/3 - 1/4
...
1/1997*1998 = 1/1007 - 1/1998
bạn gộp lại tự giải tiếp nha