Cho \(\Delta DEF\)có \(\widehat{D}=60^0,\widehat{E}=60^{0.}\). Trên tia đối của tia DE lấy điểm G. Vẽ góc EGH so le trong với góc E và \(\widehat{EGH}=60^0\) Vẽ Dx là tia phân giác của GDF. Chứng minh:
a, GH // Dx
b, Dx // EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left[x+\frac{1}{3}\right]^3=-\frac{8}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left[x+\frac{1}{3}\right]^3=\left[-\frac{2}{3}\right]^3\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=-1\)
Vậy x = -1
a) (x+1/3)3 = -8/27
<=> (x+1/3)3 = (-2/3)3
<=> x + 1/3 = -2/3
<=> x = -1
b) \(\frac{1}{4}x-\frac{8}{12}=1-\frac{3}{2}x\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}x=\frac{5}{3}\)
<=> x = 20/21
\(3^3=27\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow\left(3^3\right)^{670}\equiv1^{670}\equiv1\left(mod13\right)\)
\(\equiv5^2=25\equiv-1\left(mod13\right)\Rightarrow\left(5^2\right)^{1005}\equiv\left(-1\right)^{1005}\left(mod13\right)\)
\(\Rightarrow3^{2010}+5^{2010}\equiv\left(-1\right)+1\equiv0\left(mod13\right)\Rightarrowđpcm\)
Ta có
32010=(33)670≡1670(mod13)32010=(33)670≡1670(mod13)
Mà 52010=(52)1005≡(−1)1005(mod13)52010=(52)1005≡(−1)1005(mod13)
Từ đó suy ra 32010+5201032010+52010 chia hết cho 13
#)Giải :
\(a^2+b^2+c^2=\left|ab+bc+ca\right|\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=\left|2ab+2bc+2ca\right|\)
\(\Rightarrow a^2+a^2+b^2+b^2+c^2+c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\left(1\right)\)
Mà \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(a-c\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), chứng minh các a,b,c trong ngoặc bằng nhau, từ đó thu được đpcm
a) \(x+xy-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)
Lập bảng tìm tiếp
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)
Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy ...
\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=4+2x\\2x+3=-4-2x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=1\left(ktm\right)\\4x=-7\Rightarrow x=\frac{-7}{4}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{-7}{4}\)
O y x A D F N M B C E
\(AC\perp Ox;DE\perp Ox\Rightarrow AC//DE\)
\(DB\perp Oy;FC\perp Oy\Rightarrow DB//FC\)
=> Các cặp góc có cạnh tương ứng song song là:
\(\left(\widehat{BDF};\widehat{DFC}\right);\left(\widehat{DBC};\widehat{BCF}\right);\left(\widehat{CAD};\widehat{ADE}\right);\left(\widehat{ACE};\widehat{CED}\right)\)
a) Hình tự vẽ dễ dàng.
Ta có : \(\widehat{E}=\widehat{EGH}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => GH//Dx ( điều phải chứng minh ).
b) Ta có : \(\widehat{GDF}\&\widehat{D}\)là hai góc nằm ở vị trí kề bù
\(\Rightarrow\widehat{GDF}+\widehat{D}=180^o\Leftrightarrow\widehat{GDF}=180^o-\widehat{D}=180^o-60^o=120^o\)
Vì Dx là tia phân giác góc GDF nên : \(\widehat{GDx}=\widehat{FDx}=\frac{\widehat{GDF}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)( 1 )
Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác : \(\widehat{E}+\widehat{D}+\widehat{F}=180^o\Leftrightarrow\widehat{F}=180^o-\widehat{E}-\widehat{D}=180^o-60^o-60^o=60^o\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{FDx}=\widehat{F}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => Dx//EF ( điều phải chứng minh ).