Cho \(\widehat{xOy}< 90^o.\)
Lấy \(A\in Ox,B\in Oy.\)
Kẻ \(AD\perp Ox(D\in Oy).\)
Kẻ \(BE\perp Oy\left(E\in Oy\right).\)
1, Chứng minh Δ AOD \(=\) Δ BOE.
2, Chứng minh \(OK\perp ED\) (K là giao điểm của BD với AE).
3, Chứng minh Δ BKE \(=\) Δ AKD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 74x.(3312+33332020+333333303030+3333333342424242)=32\frac{7}{4}x.\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)=3247x.(1233+20203333+303030333333+4242424233333333)=32
74x.(3312+3320+3330+3342)=32\frac{7}{4}x.\left(\frac{33}{12}+\frac{33}{20}+\frac{33}{30}+\frac{33}{42}\right)=3247x.(1233+2033+3033+4233)=32
74x.(333.4+334.5+335.6+336.7)=32\frac{7}{4}x.\left(\frac{33}{3.4}+\frac{33}{4.5}+\frac{33}{5.6}+\frac{33}{6.7}\right)=3247x.(3.433+4.533+5.633+6.733)=32
74x.33.(13−14+14−15+15−16+16−17)=32\frac{7}{4}x.33.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)=3247x.33.(31−41+41−51+51−61+61−71)=32
74x.33.(13−17)=32\frac{7}{4}x.33.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)=3247x.33.(31−71)=32
74x.33⋅421=32\frac{7}{4}x.33\cdot\frac{4}{21}=3247x.33⋅214=32
b) 13+16+110+115+...+2x.(x−1)=20072009\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{2}{x.\left(x-1\right)}=\frac{2007}{2009}31+61+101+151+...+x.(x−1)2=20092007
26+212+220+230+...+2(x−1).x=20072009\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+...+\frac{2}{\left(x-1\right).x}=\frac{2007}{2009}62+122+202+302+...+(x−1).x2=20092007
22.3+23.4+24.5+25.6+...+2(x−1).x=20072009\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+\frac{2}{5.6}+...+\frac{2}{\left(x-1\right).x}=\frac{2007}{2009}2.32+3.42+4.52+5.62+...+(x−1).x2=20092007
2.(12−13+13−14+14−15+15−16+...+1x−1−1x)=200720092.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\right)=\frac{2007}{2009}2.(21−31+31−41+41−51+51−61+...+x−11−x1)=20092007
2.(12−1x)=200720092.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x}\right)=\frac{2007}{2009}2.(21−x1)=20092007
1−2x=200720091-\frac{2}{x}=\frac{2007}{2009}1−x2=20092007
2x=22009\frac{2}{x}=\frac{2}{2009}x2=20092
=> x = 2009
\(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}\)
\(=\frac{1.2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{2.3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{3.4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{99.100}{100!}-\frac{1}{100!}\)
\(=1-\frac{1}{2!}+1-\frac{1}{3!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{98!}-\frac{1}{100!}\)
\(=2-\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}< 2\)
Vậy \(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}< 2\left(đpcm\right)\)
1. Đặc điểm của môi trường
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
Hinh 19.1. Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b ,c
Ta có: \(\frac{2a}{3}=\frac{3b}{4}=\frac{4x}{5}=\frac{12a}{18}=\frac{12b}{16}=\frac{12c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{12a}{18}=\frac{12b}{16}=\frac{12c}{15}=\frac{12a+12b-12c}{18+16-15}=\frac{12\left(a+b-c\right)}{18+16-15}=\frac{12.57}{19}=36\)
Suy ra:
\(a=36.\frac{3}{2}=54\)
\(b=36.\frac{4}{3}=48\)
\(c=36.\frac{5}{4}=45\)
Vậy số học sinh của 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48, 45
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2019.2020}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(=1-\frac{1}{2020}< 1\)
Vậy \(A< 1\left(đpcm\right)\)
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(\Leftrightarrow B< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(\Leftrightarrow B< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\)
\(\Leftrightarrow B< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow B< \frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)
Các bạn chỉ cần làm, ko phải vẽ hình.