K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

ngan, nho ban nha

9 tháng 4 2020

các từ là tính từ là ngắn; nhỏ.

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

                             

II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm): Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của phép so sánh) trong các câu thơ sau:

a.          Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                       (Trần Đăng Khoa)

b.         “Quê hương là chùm khế ngọt

             Cho con trèo hái mỗi ngày

             Quê hương là đường đi học

             Con về rợp bướm vàng bay”.

                        ( Đỗ Trung Quân)

Câu  2 (3 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn ( 5> 7 câu) tả cảnh thiên nhiên có sử dụng phép tu từ nhân hóa. Gạch chân.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

        ngày xưa chống địch như mưa

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn 

       ngày xưa bom nổ ào ào

ngày nay ở nhà là siêu anh hùng

9 tháng 4 2020

ngày xưa chống dịch như mưa 

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn

mua vài bao gạo về nhà 

cứ bao giờ đói lấy vài bát ăn

=))

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơiPhải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phảiNhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháyBao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôiCon chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹChỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻĐậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu(trích...
Đọc tiếp

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơi
Phải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phải
Nhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháy
Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!

Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôi
Con chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹ
Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ
Đậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu

(trích Mẹ ơi mẹ ở đâu – Nồng Nần Phố)

1.       Xác định và chỉ ra tác dụng của thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

2.       Tại sao khi đứng trước người mẹ, đứa con lại có cảm xúc “Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười”?

3.       Tìm một câu thơ cũng viết về người mẹ mà em đã được học hoặc được đọc (ghi rõ tên bài thơ, tác giả)?

4.       Câu thơ “Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ” gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ của mình?

3
9 tháng 4 2020

CHỜ TÍ

9 tháng 4 2020

????????????????

câu B nha nối bằng quan hệ từ 'thì' ^_^

"rủi địch nó bắt e tận tay thì e một mực ns rằng có một a bảo đây là giấy quảng cáo thuốc" đc nối vs nhau bằng dấu hiệu nào?

A: Nối trực tiếp

B: Nối bằng quan hệ từ "thì"

C: Nối bằng cặp quan hệ từ

Hok tốt

Hình như có

9 tháng 4 2020

chắc là được

1.Đố vui hak não1.Hai con chó đang lang thang ở công viên. Con chó trắng tên Đen, con chó đen tên Trắng. Nam thấy chúng dễ thương, liền thẩy trái banh ra xa rồi ra lệnh "Đen, đi lượm trái banh"... Đố bạn con chó nào sẽ đi lượm?2.Tại sao 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?3.Những loài thú nào sau đây ăn cơm: a) sư tử              b) cọpc) hà mã             d)...
Đọc tiếp

1.Đố vui hak não

1.Hai con chó đang lang thang ở công viên. Con chó trắng tên Đen, con chó đen tên Trắng. Nam thấy chúng dễ thương, liền thẩy trái banh ra xa rồi ra lệnh "Đen, đi lượm trái banh"... Đố bạn con chó nào sẽ đi lượm?

2.Tại sao 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?

3.Những loài thú nào sau đây ăn cơm:

 

a) sư tử              b) cọp
c) hà mã             d) voi

2.Đố vui dân gian

1. Mặt gì tròn trịa trên cao

Toả ra những ánh nắng đào đẹp thay?

2. Mặt gì mát dịu đêm nay,

Cây đa, chú cuội, đứng đây rõ ràng?

3. Mặt gì bằng phặng thênh thang,

Người đi muôn lối dọc ngang phố phường?

4. Mặt gì làm bãi chiến trường,

Làm cho đổ máu, tan xương, cháy nhà?

5. Mặt gì để doạ người ta,

Đeo vào trẻ sợ như ma hiện hồn?

6. Mặt gì xoa động luôn luôn,

Thuyền bè qua lại bán buôn hàng ngày?

7. Quả gì có đủ năm châu?

8. Quả gì lắc nhẹ, đâu đâu cũng rền?

9. Quả gì gang sắt đúc nên,

Hễ nghe tiếng rú người liền núp mau?

ko tra internet,olm,v...v,......

13

1 Đố vui hak não

1. Chẳng ai Nam cả vì Nam không phải chủ của nó

2. Cờ vua

3. Sư tử 

2 Đố vui dân gian

1. Mặt trời

2. Mặt trăng

3. Mặt đường

4. Mặt trận

5. Mặt nạ

6. Mặt nước

7. Quả địa cầu

8. Quả chuông

9. Quả boom

nhớ cho mình một k nhé

9 tháng 4 2020

*hại não

1 toi nghĩ là hơm con chó lào đến lấy đêu vì nó là chó k hỉu tiếng người phải sủa như chó thì nó mới hiểu đc và ai thinh là thay vào đố anh Đen vẽ lấy quả bóng chắc zậy

2 toi nghĩ là họ đánh nhau là vì vấn đề bình đẳng dân số giữa nam and nữ vì ở đó có 2 nữ mà đến 30 nam thì là mất bình đẳng dân số nghiêm trọng

3toi nghĩ là loài nào cũng ăn đc cơm iauf chất dinh dưỡng hơn nữa cũng k có vị gì nên dễ ăn ăn để no thoai cơm cũng có thể chế biến cho hợp khẩu vị của từng loài

*dân gian

1toi nghĩ là cái bóng đèn hình trọn cầu treo trên trần nhà có tỏa ra ánh sáng gì gì đó đào

haizzzzzzzz dài quá đánh áy mỏi cả tay mà bn k cho toi nha~~~

9 tháng 4 2020

Tôi thích buổi sáng, yêu thích buổi chiều, nhưng tôi lại cũng rất thích buổi trưa hè trên quê hương có gió nồm nam mát mẻ.

Trong ánh nắng mặt trời oi ả, làng quê hiện lên với tất cả vẻ giản dị, thân thương. Những cây tràm cao vút chẳng khác gì những cây nến khổng lồ. Đầu lá ủ rũ như đầu lá liễu ở rừng dương ven biển. Mùi hương tràm ngát dậy bởi nó đang hong nóng dưới ánh mặt trời. Không chỉ có hương tràm mà có cả mùi khô của rơm rạ, mùi thơm của hương lúa được hong khô, mùi nồng ngai ngái của phù sa đất mới. Những mùi hương quen thuộc ấy đã làm tôi cảm thấy ấm áp lạ lùng. Mặc dù nắng hè như đổ lửa nhưng quê hương tôi vẫn hiện lên một vẻ đẹp hiền hòa. Trên những sân phơi, từng sợi rơm vàng óng, từng hạt thóc vàng giòn ánh lên dưới nắng. Ánh nắng ban trưa giúp con người có củi, có rơm, có thóc khô giòn. Nắng trưa tuy gay gắt nhưng giúp mọi người no ấm.

Tuy nắng chói chang nhưng gió nồm thổi đến cũng đủ làm cho con người dễ chịu. Những tàu dừa như chiếc lược chải vào không gian lộng gió. Văng vẳng đâu đó tiếng kĩu kịt của lũy tre làng, ngọn tre cong cong vẫn vô tư cho gió đưa đẩy. Dưới bóng râm của tre những bác trâu ung dung nằm nhai cỏ. Trâu nhai cả bóng râm của lũy tre xanh đang ta: trùm một khoảng trời nho nhỏ. Trên mấy cây cao, những chú chào mào, sáo sậu, sáo đen đua nhau chuyền cành, ca hát.

Dường như chúng cũng thích thú một buổi trưa hè đầy nắng, gió.

Làng quê yên ả. Làng quê yêu thương. Nơi ấy, tôi được sinh ra và lớn lên, nơi có tiếng hát ngọt ngào của bà ru tôi yên giấc ban trưa. Tôi yêu biết bao buổi trưa hè thân thương ấy trên quê hương.

Tham, khảo nha

# mui #

Đang giữa mùa hè oi ả của thành phố nhộn nhịp, tôi nhớ da diết buổi trưa ở quê tôi, những buổi trưa không ngủ, lén mẹ ra đầu làng đùa nghịch cùng lũ bạn. Những buổi trưa dưới khóm tre đầu làng ấy ghi sâu trong kí ức tuổi thơ tôi “Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc của đồng quê..”
 Làng tôi nằm bên bờ sông Ba, một trong những con sông lớn nhất miền Trung. Có thể nói, quê tôi là một vùng đất trù phú của miền Trung. Quê tôi có những cánh đồng bát ngát, phì nhiêu do sông Ba tắm mát phù sa. Nhưng khí hậu quê tôi cũng khắc nghiệt như bất cứ nơi nào trên dãi đất miền Trung này. Mùa đông thì bão lụt triền miên. Mùa nắng thì thiêu đốt bởi những trận gió Lào nóng bức. Thế nên những lũy tre làng có thể xem là lá phổi xanh của quê tôi. Có ngồi dưới lũy tre đầu làng mới có thể quan sát và chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp của quê tôi.
 Từ lũy tre đầu làng này, chúng tôi có thể nhìn thấy dòng sông Ba uốn khúc như con rắn khổng lồ trườn xuống uống nước biển Đông. Nằm trên bờ biển Đông là thành phố Tuy hòa, thành phố trẻ của quê tôi đang thay da đổi thịt từng ngày. Nhịp sống sôi động của thành phố thể hiện ở
những ngôi nhà cao tầng, ở những dòng người và xe tấp nập. 
 Quê tôi nằm ở ngoại vi thành phố. Cách chỉ mấy cây số thôi, mà dường như cái sôi động của thành phố không ảnh hưởng gì đến không khí êm đềm của quê tôi. Gió từ biển Đông thổi về, đồng lúa xao động từng đợt như những con sóng xanh. Lúa đang thì con gái, tươi tốt mỡ màng báo hiệu vụ hè thu của quê tôi sẽ bội thu. Giữa trưa, trời trong xanh, những đám mây trắng, mỏng manh như dãi lụa lửng lơ trôi theo chiều gió. Trên con đường xã lộ, thi thoảng lắm mới có chiếc xe vụt qua. Ai nấy cũng như vội vã tránh khỏi con đường nắng rát ấy để về đến đầu làng, được che mát dưới những khóm tre xanh.
 Dưới bóng mát của những khóm tre ấy, bọn trẻ chúng tôi bày ra đủ các trò chơi. Nào là rượt bắt, nào chơi bắn bi… Chơi chán, chúng tôi ngồi trầm ngâm ngắm cảnh như những “ông cụ non”. Bóng tre trùm mát rượi lên chúng tôi, những cành lá xao động rì rào theo gió như hàng ngàn chiếc quạt xinh xinh quạt mát cho bọn trẻ chúng tôi. Những bóng nắng lọt qua khóm tre, vẽ những hình thù kỳ dị trên mặt đất. Từ trong xóm, tiếng gà trưa vang lên như báo thức mọi người chuẩn bị công việc buổi chiều.
 Xa quê, theo ba mẹ vào thành phố sinh sống, nhưng hình ảnh quê hương với những khóm tre làng như sống mãi trong lòng tôi. Những buổi trưa bức bối giữa lòng thành phố lớn, tôi lại thèm được ngồi dưới bóng tre, thèm được hưởng làn gió mát quê nhà.

9 tháng 4 2020

Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đấy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh

Tham khảo nha

Học Tốt

# mui #

9 tháng 4 2020

Tham khảo nha:https://hoidap247.com/cau-hoi/473645