B=căn 4 cộng 2 căn 3 trừ căn 4 trừ 2 căn 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2M=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)
để 2M có giá trị nguyên thì \(2\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}+2\)(1)
Lại có \(2\sqrt{x}+4⋮\sqrt{x}+2\)(2)
\(\Rightarrow2⋮\sqrt{x}+2\)(lấy (2) trừ (1))
mà \(\sqrt{x}+2\ge2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=2\) ( vì x thuộc Z)
=> x=0
Ta có: \(M=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) ( ĐK: \(x\ge0\) )
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+4-2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=2-\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)
Để 2M có giá trị nguyên <=> \(2⋮\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Vì \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy khi x = 0 thì 2M có giá trị nguyên!
Chúc bạn học tốt! :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1008}{2007}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4034}\)
\(\Leftrightarrow x+1=4034\)
\(\Leftrightarrow x=4033\)
Vậy x = 4033
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2016}{2017}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2016}{2017}\right)\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2016}{2017}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{1017}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{2017}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2016}{2017}:2\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1008}{2017}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1008}{2017}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4034}\)
Vì 1 = 1
=> x + 1 = 4034
=> x = 4034 - 1
=> x = 4033
Lưu ý : Dấu "." là dấu nhân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(9xy-6x+3y=6\)
\(\Leftrightarrow3x.\left(3y-2\right)+3y=6\)
\(\Leftrightarrow3x.\left(3y-2\right)+3y-2=6-2\)
\(\Leftrightarrow3x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(3y-2\right)+\left(3x+1\right)=6\)
Mà \(x,y\in Z\Rightarrow3y-2;3x+1\in Z\)
Lập bảng làm nốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :\(\frac{3x}{x-2}+\frac{2x+5}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\frac{x}{x-5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{2x+5}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-15+2x+5}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\frac{x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x-10=x^2-2x\)\(\Leftrightarrow2x^2+4x=10\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=10\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=5\)
Sau đó tự giải tiếp x.
\(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{2x+5}{\left(x-2\right)\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow3x\left(x-5\right)+\left(2x+5\right)=x\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x+2x+5=x^2-2x\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x+2x+5-x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-x+5\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-10x\right)-\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-1\right)=0\)
Hoặc \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\left(L\right)\)
Hoặc \(2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(N\right)\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
=> 1 giờ 3 vòi chảy được :
1 : 4/3 = 3/4 bể
1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
1 : 6 = 1/6 bể
1 giờ vòi thứ hai chảy được :
1 : 4 = 1/4 bể
1 giờ vòi thứ ba chảy được :
3/4 - 1/6 - 1/4 = 1/3 bể
=> Thời gian để vòi thứ 3 chảy đầy bể là
1 : 1/3 = 3 (giờ)
Đáp số 3 giờ
Bằng không!
\(B=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{1+2\sqrt{3}+3}-\sqrt{1-2\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=|1+\sqrt{3}|-|1-\sqrt{3}|\)
\(=1+\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(=1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1=2\)