Phân tích các biểu đồ khí hậu theo dàn ý sau ( hình ở SGK )
Nội dung | Hình 13.4 | Hình 19.2 | Hình 19.3 | Hình 21.3 |
Nhiệt độ cao nhất tháng | ||||
Nhiệt độ thấp nhất tháng | ||||
Chênh lệch nhiệt độ | ||||
Mùa mưa ( có mưa ) | ||||
Mùa khô ( không mưa) | ||||
Kết luận |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mặt trời thứ nhất ở dòng 1 là mặt trời chiếu sáng cho muôn vật muôn loài mang lại ánh nắng soi sáng
còn mặt trời thứ 2 ở dòng 2 là Bác Hồ vị cha già kính yêu được ví như mặt trời ,Bác đã soi sáng cho dân tộc Việt Nam đến với độc lập tự do
Chúc bạn học tốt
1, - Mặt trời ( dòng 1 ) : nghĩa thực , mặt trời là 1 thực thể của thiên nhiên vũ trụ
- Mặt trời ( dòng 2 ) : nghĩa ẩn dụ , Bác như măt trời của dân tộc VN . Nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại sự sống của nhân loại thì Bác Hồ chính là nguồn sáng, đem lại độc lập tự do cho dân tộc
=> Hình ảnh ẩn dụ gợi ra sự vĩ đại của Bác , vừa thể hiện niềm tôn kính , biết ơn vô hạn của tác giả và nhân dân ta với Bác trước công lao to lớn của Người , đồng thời khẳng định Người còn sống mãi với non sông đất nước
2, BPTT: Mặt trời ( dòng 2 ) : ẩn dụ ( tác dụng ở phần 1)
Nhân hóa : đi qua
+ Biện pháp nhân hóa kết hợp với động từ ' thấy ' không chỉ tạo sự liên kết giữa hai câu thơ mà còn tạo ra sự đối sánh giữa hai hình ảnh. Dường như mặt trời tự nhiên cũng thành kính , ngưỡng vọng trước sự vĩ đại lớn lao của ' mặt trời Bác'
Điệp từ : ngày ngày
+ vừa là vòng quay vĩnh cửu của thiên nhiên , vũ trụ vừa khẳng định tình cảm của nhân dân ta với Bác mãi trường tồn, bất diệt, không bao giờ phai nhạt
3, Tình cảm của tác giả và nhân dân ta với Bác
+ tình cảm của nhân dân với Bác mãi trường tồn , bất diệt
+ Bộc lộ niềm tự hào , biết ơn vô hạn
+Tấm lòng thành kính của dân tộc với Bác
+ Niềm thương tiếc vô hạn của nhân dân với Bác
+ Niềm tôn kính , biết ơn vô hạn
* Văn thì bạn dựa vào mấy cái trên viết thử xem chứ mình lười viết lắm
- còn phần 2 mình không hiểu là bạn muốn nêu tác dụng của cả khổ hay nêu tác dụng của mỗi từ ' mặt trời ' thôi nên mình không viết thêm mấy BPTT nữa
a, Sáng>< tối, Ngày>< đêm, Mưa >< nắng , Đất >< trời
b, ra>< vào, gốc >< ngọc, trong>< ngoài, đi>< về.
nhớ k điểm cho mình nha.
Mưa bão Càng lớn việc đi lại Càng gặp khó khắn>
Nhớ k điểm cho mình nhé!
(mưa bão nếu lớn việc đi lại sẽ gặp khó khăn)
đây là ý kiến riêng của mình nếu không hợp lí thì thôi
Nói chuyện riêng trong giờ học vừa vi phạm nội quy nhà trường ,vừa thể hiện hành vi thiếu văn hóa. Thật vậy, theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Ngay từ buổi đầu đi học, các bạn học sinh đã được trang bị đầy đủ về nội quy của trường lớp. Trong đó có nội dung không được nói chuyện riêng trong giờ học. Nhiều bạn còn thắc mắc với cô giáo là tại sao không được nói chuyện riêng? Bởi lẽ nói chuyện có thể làm không khí lớp học bớt căng thẳng và giúp các bạn vượt qua "bài ca trù" của giáo viên. Đó chắc hẳn là suy nghĩ của rất nhiều bạn học sinh. Vậy tại sao các bạn lại có suy nghĩ như vậy? Đó là bới các bạn chưa ý thức được hành vi của mình. Nói chuyện riêng là một hành vi xấu, mang tính tiêu cực. Bởi lẽ khi bạn nói chuyện, bạn sẽ gây ảnh hưởng cho người ngồi cạnh bạn đang nghe giảng thậm chí ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lí của giáo viên đang giảng dạy. Chẳng có giáo viên nào hay học sinh nào có thể học nổi khi lớp ào ào nói chuyện như chợ vỡ. Hơn hết, hành động ấy còn chứng tỏ bạn không tôn trọng giáo viên, thiếu văn hóa với giáo viên. Cũng chính bởi nguyên nhân này mà nhiều giáo viên tỏ ra bực tức và có khi còn không kiểm soát nổi hành động của bản thân. Gây ra nhiều hậu quá khó lường. Chính bởi vậy, là học sinh, các bạn hãy tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của nhà trường. Tuyệt đối không được nói chuyện riêng trong giờ học.Nếu làm được như vậy thì chúng ta sẽ có những giờ học hiệu quả hơn
K cho mk nha
- “Trần trụi”, “hồn nhiên”: vẻ đẹp tự nhiên, nguyên sơ và sự chân tình của trăng
- So sánh: Nhấn mạnh sự gắn bó hòa quyện tự nhiên không khoảng cách giữa trăng và người. Sống với trăng, con người được sống cuộc đời hồn nhiên vô tư nhất. Trăng và người tỏa sáng tôn vinh nhau.
Biện pháp nghệ thuật : hoán dụ
Hiệu quả : sinh động hơn
Câu 1 . Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?
a .Cánh đồng lúa que em đang chín rộ
b. Mây đen kéo kín bầu trời , cơn mưa ập tới
c. Bố đi xa về, cả nhà vui mừng
d. Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió
k cho mk nha
Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!
Bn tham khảo nha mk lấy từ vietjack
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.
+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.
→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.
Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”
- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.
- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:
+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”
+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ
+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau
+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.
Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:
- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…
Đây là địa hả bạn?
đúng rồi bạn