K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

đề có thiếu ko

11 tháng 11 2019

có ihiihihih

11 tháng 11 2019

Ta có: \(|2x-3|-|3x-2|=0\)

\(\Leftrightarrow|2x-3|=|3x-2|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3x-2\\2x-3=2-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-2+3\\2x+3x=2+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-1\\5x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}x=1\)

11 tháng 11 2019

Ta có :

\(A=\left(n+5\right)\left(n+6\right)\div6\)

\(A=\left(n^2+6n+5n+30\right)\div6n\)

\(A=\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\times\frac{1}{6}\)

Để \(\left(n+5\right)\left(n+6\right)⋮6\) thì n phải là ước của 30 và \(n+11+\frac{30}{n}\)chia hết cho 6

=> n = { 1 ; 3 ; 10 ; 30 }

Mình làm theo câu hỏi tương tự nhưng ở đó ko đc rõ ràng cho lắm nên mình làm lại!

Ta có : A = (n + 5)(n+6)

= n2 + 11n + 30

= 12n + n × (n - 1) + 30

Để A chia hết cho 6n thì (n - 1) + 30 chia hết cho 6n

Mà n × (n - 1) chia hết cho n

=> 30 chia hết cho n

=> n là ước của 30

=> n thuộc { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mặt khác : 30 chia hết cho 6 => n × (n - 1) chia hết cho 6

=> n × (n - 1) chia hết cho 2 và 3

=> n × (n - 1) chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3 nên n thuộc { 3;15;6;30 }

=> n - 1 chia hết cho 3 nên n thuộc { 1 và 10 }

11 tháng 11 2019

câu a

xét tam giác AMB và tg CMD có 

BM=MC [M là trung điểm của BC]

AM = MD [gt]

góc AMB= góc DMC[đối đỉnh]

suy ra tam giác AMB=tg CMD[cgc]

câu b

có tg AMB bằng tg CMD [cmt]

suy ra góc ABM = DCM [hai góc tương ứng]

suy ra ab song song với cd

11 tháng 11 2019

Công thức : A+ B= 0

\(\Rightarrow\)A= 0 và B2 = 0

Ta có : ( a + 2009 )+ ( b + 2010 )= 00

\(\Rightarrow\)( a + 2009 )2 = 0 và  ( b + 2010 )2 = 0

\(\Rightarrow\)a + 2009 = 0 và b + 2010 = 0

\(\Rightarrow\)a = - 2009 và b = - 2010

Vậy : a = - 2009 và b = - 2010

11 tháng 11 2019

toán lớp mấy vậy bn

11 tháng 11 2019

Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\frac{1}{2}\)

Vậy \(P_{min}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Ta có: \(\sqrt{x-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}\le0\)

\(\Leftrightarrow7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Vậy \(Q_{max}=7\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)