ở đây có ai có dạng đề thi học kì 1 về bài mùa xuân của tôi ko cho mình xin
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđdddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd
Tất cả mọi người trong nhà đều nghĩ tôi không yêu bố giống những đứa trẻ khác, Lí do là ngay từ khi được 2 tháng tuổi, tôi đã luôn khóc rất to mỗi khi bố tôi lại gần, cho đến khi 10 tuổi, tôi vẫn ít khi nói chuyện với bố mình. Tôi đã không nghĩ ra vì sao tôi lại làm thế ?. Có lẽ nào do tôi quá yêu bố chăng!
Bố tôi rất bận và thường xuyên phải xa nhà, giống như đi công tác vậy. Vì thế mà tôi luôn sống cùng ông bà, mẹ và chị gái, mong ngóng ngày bố về. Mặc dù thực tế rằng tôi vẫn thường khóc và trốn sau cánh cửa khi nhìn thấy bố. Tôi luôn theo dõi từng hành động của bố và cảm thấy vui khi có bố bên cạnh. Nếu bố chiều chị gái hơn, tôi sẽ lại khóc.
Bố tôi là người trầm tính, quyết đoán và tốt bụng, ông ấy tạo cho người khác cảm giác an toàn và thoải mái. Bố hay mua quà cho tôi với hi vọng ông có thể gần gũi với tôi hơn và một lần được chứng kiến con gái mình chân lon ton chạy tới gần, hôn lên má rồi nói : “ con yêu bố”. Cảnh tượng đó tôi cũng đã tưởng tượng ra nhiều lần và tự hứa với lòng mình rằng: phải sống bằng cảm xúc thật của mình và đừng lo sợ sự chia ly. Thời gian trôi qua, bố tôi đã về nghỉ hưu nhưng tôi lại đi học xa nhà nên hai bố con hiếm khi gặp nhau. Lúc rảnh rỗi, tôi gọi cho bố và kể về những câu chuyện vui, về những cậu bạn trai mà tôi quý mến. Bất chợt nhận ra một điều là ngoài bố, tôi chẳng thấy người đàn ông nào trên đời này hoàn hảo cả.
Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, cũng là mùa đẹp nhất trong năm vì mang đến cho con người không khí ấm áp, vui tươi. Vào mùa xuân, cảnh vật như vừa lấy lại sức sống mới. Tiết trời se lạnh, gió thổi man mác. Từng đợt gió nhẹ thoảng qua, cành lá khẽ lung lay để lộ ra những giọt sương long lanh huyền ảo. Mặt trời vừa mới nhô lên tỏa ánh nắng sưởi ấm vạn vật. Chim hót ríu rít đón chào ngày mới. Trong vườn, chị Hồng chợt tỉnh giấc rồi hòa vào đám bạn đang đua nhau khoe sắc. Các chú bướm bay rập rờn cùng bầy ong thợ chăm chỉ hút mật làm cho khu vườn thêm nhộn nhịp. Những bông hoa mai vàng thắm bừng nở báo hiệu một mùa xuân ấm áp đã đến. Khung cảnh khu vườn như một bức tranh thiên nhiên rực rỡ được họa sĩ nào đó vẽ lên.
Một mùa đông nữa lại về tại thành phố em đang sinh sống. Đông về đem theo tiết trời lạnh giá. Gió mùa đông bắc rít từng cơn giá buốt. Cây cối khắp nơi đều trơ trụi, cành cây khẳng khiu trông thiếu sức sống. Ngoài đường, đường xá vắng vẻ. Mưa rơi lất phất càng làm cho bầu trời càng thêm âm u. Dòng người vội vã trên phố phường tấp nập. Ai cũng muốn về nhà sớm để tránh khỏi cái giá rét của ngày đông. Trong các ngôi nhà, mọi người cùng quây quần bên mâm cơm nóng hổi, vừa ăn vừa trò chuyện. Cảm giác đó khiến chúng ta cảm thấy thật hạnh phúc. Mùa đông đến, cũng là lúc một năm cũ sắp qua đi. Tôi háo hức đón chào một năm mới sắp đến. Vạn vật lại bắt đầu tươi tốt hơn. Mùa đông cũng có nét đẹp riêng khiến con người yêu thích
a/Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu đạt : Tự sự
b/Từ Bác , Người , Ông Cụ trong đoạn dùng để chỉ Bác Hồ-Vị lãnh tụ của đất nước
c/ Từ láy : Ung Dung
Từ ghép : Lạ thường , rừng núi
d/ nhà thơ trong đoạn thơ trên đã bày tỏ tình cảm ấm áp của đối với Bác Hồ
e/Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong những dòng thơ trên là:
+ điệp cấu trúc câu: “Nhớ…”
+ hoán dụ "Việt Bắc" "rừng núi" chỉ con người Việt Bắc
Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với Bác, tăng sức biểu cảm cho lời thơ.
Giữa chốn làng quê cởi mở, ấm áp tình người, chỉ có hai người bạn ngồi hàn huyên tâm sự, chia sẻ mọi nỗi niềm trong cuộc sống. Dù buổi gặp mặt ấy chẳng có món ngon tiếp bạn, sơn hào hải vị hay miếng trầu đặt môi nhưng không vì thế mà tình bạn phai nhạt, xa cách. Tình bạn của họ được vun đắp bằng tình cảm chân thành, sự kính trọng và sẻ chia lẫn nhau. Ta từng bắt gặp cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo Ngang, nhưng đó là sự đối diện với chính lòng mình và cảm nhận được nỗi cô đơn đang xâm lấn trong tâm hồn. Còn “ta với ta” trong câu thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ, tâm giao giữa hai người bạn, tuy hai mà một. Sự đồng điều giữa họ chính là sự xem thường vật chất và coi trọng tình bằng hữu
Bài thơ Bạn đến chơi nhà là một bài thơ hay viết về tình bạn, vừa có chút hài hước, hóm hỉnh giữa những người bạn nhưng cũng thật xúc động về tình bạn giản dị, đơn sơ ấy. Giữa cuộc đời rộng lớn ấy, tìm được một tình bạn trong sáng và cao đẹp như vậy thật đáng quý biết cao
ko bt nha bà con lúc đang linh tinh thì mày còn may có người trả lời con không thì hỏi tử tế cũng 0 ai trả lời đâu
1. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc mà tác giả đã thể hiện trong văn bản Muà xuân của tôi?
A. Lạnh lẽo và u buồn.
B. Không gian trong sáng và ấm áp.
C. Tươi tắn và sôi động.
D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
2. Trong câu văn: "Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [...]" trong văn bản Mùa xuân của tôi, từ "phong" có nghĩa là gì?
A. Bọc kín.
B. Oai phong.
C. Cơn gió.
D. Đẹp đẽ.
3. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội trong văn bản Mùa xuân của tôi?
A. " Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...]".
B. "Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn[...]".
C. "Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến".
D. "[...]Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng[...]".
4. Trong văn bản Mùa xuân của tôi, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?
A. Vào ngày mùng một đầu năm.
B. Sau rằm tháng giêng.
C. Trong khoảng vài ba ngày Tết.
D. Trước rằm tháng giêng.
5.
[...] "Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...]
(Ngữ văn 7, tập 1) Đoạn văn Mùa xuân của tôi được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Miêu tả.
D. Nghị luận.
6. Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong bài văn Mùa xuân của tôi?
A. Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh.
B. Ra giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
C. Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu.
D. Cỏ tháng giêng nức một mùi hương man mác.
7. Theo tác giả bài Mùa xuân của tôi, có điều gì thay đổi trong sinh hoạt của mọi người sau ngày rằm tháng giêng?
A. Mọi người cùng lên chùa cầu chúc những điều may mắn trong năm mới.
B. Mọi người nô nức đi trẩy hội xuân.
C. Khi thịt mỡ dưa hành đã hết, mọi người bắt đầu trở về với những bữa cơm giản dị thường ngày.
D. Sau kì nghỉ tết, mọi người trở lại công sở và bắt đầu những ngày làm việc bận rộn.
8. Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.
B. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
C. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
9. Tác giả đoạn văn Mùa xuân của tôi là ai?
A. Xuân Quỳnh.
B. Thạch Lam.
C. Vũ Bằng.
D. Nguyễn Tuân.
10. Đọc đoạn văn: "Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh."(trích Mùa xuân của tôi)
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói quá.
B. So sánh.
C. Hoán dụ.
D. Ẩn dụ.
dc ko bn êi