K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2024

                              Giải:

Vì   a : 6 dư 2   ⇒ a + 10 ⋮ 6

      a : 11  dư 1 ⇒ a + 10 ⋮ 11

            ⇒ a + 10 ⋮ 6 và 11

6 = 2.3; 11 = 11; BCNN(6; 11) = 2.3.11 =  66

           ⇒ a + 10 ⋮ 66

Vậy a chia 66 dư 10 

 

30 tháng 5 2024

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{17}\).\(\dfrac{12}{23}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).(\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\) - \(\dfrac{30}{23}\)

A = - 1 

30 tháng 5 2024

TA THẤY DÃY SỐ TRÊN CÓ 19 SỐ HẠNG 

A= (0,1+1,9)x19:2

A=19

 

29 tháng 5 2024

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

Ta có: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

Vì \(2^{101}=2^{101}\)

\(\Rightarrow2^{101}-2< 2^{101}\)

Hay \(A< 2^{101}\)

Vậy \(A< 2^{101}\).

\(#NqHahh\)

29 tháng 5 2024

            Giải:

Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:

7 - 1  = 6

Số bị chia là:

19 x 7 + 6 = 139

Số bị chia là 139.

 

29 tháng 5 2024

Cần số khoang chở người là:

973:(10x4)=24 (khoang)dư 13 hành khách 

Vậy ta cần thêm 1 khoang để chứa 13 hành khách 

Tổng là 25 khoang

Đ/s:...

 

29 tháng 5 2024

Mỗi toa tàu hỏa có số chỗ ngồi là:

 4 . 10=40 (chỗ)

Cần số toa tàu hỏa để chở hết số khách tham quan là:

 973 : 40= 24 (toa dư 13 khách)

Vậy cần tất cả số toa tàu là:

 24+1=25(toa)

Đ/S:...

 

28 tháng 5 2024

Cần số khoang là: 818 : 4 = 204,5 (khoang)

Cần số toa tàu là: 204,5 : 10 = 20,45 (toa)

Số hơi lẻ nên mình cũng không chắc lắm

`#3107.101107`

`g)`

\(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1+\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\)

`h)`

\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{3}{13}\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{7+9-3}{13}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot1=\dfrac{5}{9}\)

`i)`

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{-5}{4}+\dfrac{14}{5}\right)-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{-5}{4}+\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{14}{5}\right)+\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{10}{5}+\dfrac{-3}{3}-\dfrac{5}{4}\)

\(=2-1-\dfrac{5}{4}\)

\(=1-\dfrac{5}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{4}\)

`j)`

\(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\)

\(=\left(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{5}\cdot10\right)\cdot\dfrac{19}{92}\)

\(=1\cdot\dfrac{20}{5}\cdot\dfrac{19}{92}\)

\(=4\cdot\dfrac{19}{92}=\dfrac{19}{23}\)

`k)`

\(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{2}{11}-\dfrac{9}{14}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{27}{154}+1\)

\(=\dfrac{135}{1078}+1=\dfrac{1213}{1078}\)

`l)`

\(\dfrac{12}{19}\cdot\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{-13}{17}\cdot\dfrac{19}{12}\cdot\dfrac{17}{13}\)

\(=\left(\dfrac{12}{19}\cdot\dfrac{19}{12}\right)\cdot\left(-\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{17}{13}\right)\cdot\dfrac{7}{15}\)

\(=1\cdot\left(-1\right)\cdot\dfrac{7}{15}=-\dfrac{7}{15}\)

Số số tự nhiên có thể lập được là:

5x4x3x2x1=120(số)