K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

a. Phân giải prôtêin

- Tiêu hóa ở miệng là cơ học (nghiền nhỏ), dịch dạ dày có axit HCl về enzim pepsin giúp phân giải 1 phần protein (cắt thành đoạn ngắn)

- Dịch tụy, dịch ruột có enzim tripsin phân giải protein thành các axit amin và ruột non chỉ hấp thụ được các axit amin

b. Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch

- Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp sẽ thấp hơn so với khi thấp

- Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng

- Khi sợ hãi andrenalin tiết ra nhiều làm co mạch máu, tim đạp nhanh dẫn đến tăng huyết áp

c. * Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:

+ Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm.

+ Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .

a ) 

Protein được bắt đầu tiêu hóa từ dạ dày: Dưới tác dụng của pepsin (trong điều kiện pH = 2 do HCl tạo ra) các protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit

Ở ruột non: dưới tác dụng của enzyme (Tripsin, Kimotripsin) các chuỗi polipeptit => peptit => axit amin

Axit amin sẽ được hấp thụ vào máu qua lông ruột

b ) 

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

c ) 

-Những người ở núi cao có số lượng hồng cầu cao vì:

+ Do không khí trên núi cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi với Hb trong hồng cầu giảm. Vì vậy số lượng hồng cầu phải tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động con người

Hok tốt!!!!!!!!!

28 tháng 9 2021

1.2.2.2.2..2..

28 tháng 9 2021

1.2.2,2 nhé

27 tháng 9 2021

a

loaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

F1 gồm 100% cây thân cao quả đỏ → Hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng

Quy ước: A- thân cao; a- thân thấp; B- quả đỏ; b- quả vàng

Ta có thân cao, quả vàng (A-bb) = 0,09 → aabb =0,25 – 0,09=0,16 →ab=0,4 là là giao tử liên kết; f=20%

P:  A B A B x  a b a b   → F 1 :  A B a b x A B a b  ;f=20%

Xét các phát biểu

I đúng:  A B A B ;  A B a b ;  A B A b ;  A B a B ;  A b a B

II đúng, tỷ lệ ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32

III đúng

IV đúng, Tỷ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng ( A b A b ) = cây thân thấp quả đỏ thuần chủng (  a B a B )= 0,12 = 0,01

Đáp án cần chọn là: A

  • TuDang636
  • 15/08/2020

* Quy ước:

A - Thân cao                               B - Hạt tròn

a - Thân thấp                              b - Hạt dài

a.

- Thế hệ F2 có 6,25% cây thấp, hạt dài và chiếm tỉ lệ 116116

- Ở đời F2 có 16 kiểu tổ hợp = 4 giao tử × 4 giao tử

→ F1 và cây thứ nhất đều có kiểu gen AaBb

* Sơ đồ lai:

F1 × Cây thứ nhất:           AaBb                             ×                             AaBb

G:                             AB, Ab, aB, ab                                                AB, Ab, aB, ab

F2:               1AABB; 2AaBB; 2AABb; 4AaBb; 1AAbb; 2Aabb; 1aaBB; 2aaBb; 1aabb 

+ Tỉ lệ kiểu gen: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb      

+ Tỉ lệ kiểu hình: 9 cây cao hạt tròn : 3 cây cao hạt dài : 3 cây thấp hạt tròn : 1 cây thấp hạt dài

b.

- Thế hệ F2 có 12,5% cây thấp, hạt dài và chiếm tỉ lệ 18=12×1418=12×14

→ Cá thể F1 có kiểu gen là AaBb → Cá thể F1 tạo ra giao tử ab với tỉ lệ 1414

- Để tạo ra giao tử ab với tỉ lệ 1212 thì cá thể đem lai phải có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb

* Sơ đồ lai 1:

F1 × Cây thứ hai:          AaBb                                ×                               Aabb

G:                          AB, Ab, aB, ab                                                          Ab, ab

F2:                                1 AABb : 1Aabb : 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb        

+ Tỉ lệ kiểu gen: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb

+ Tỉ lệ kiểu hình: 3 cây cao hạt tròn : 3 cây cao hạt dài : 1 cây thấp hạt tròn : 1 cây thấp hạt dài

* Sơ đồ lai 2:

F1 × Cây thứ hai:           AaBb                                        ×                                   aaBb

G:                             AB, Ab, aB, ab                                                                     aB, ab

F2:                                               1AaBB; 2AaBb; 1aaBB; 2aaBb; 1Aabb; 1aabb

+ Tỉ lệ kiểu gen: 3A_B_ : 3aaB_ : 1Aabb : 1aabb                                 

+ Tỉ lệ kiểu hình: 3 cây cao hạt tròn : 3 cây thấp hạt tròn : 1 cây cao hạt dài : 1 cây thấp hạt dài

c.

- Thế hệ F2 có 25% cây thấp, hạt dài và chiếm tỉ lệ 14=1×1414=1×14

→ Cá thể F1 có kiểu gen là AaBb → Cá thể F1 tạo ra giao tử ab với tỉ lệ 1414

- Để tạo ra giao tử ab với tỉ lệ 11 thì cây đem lai phải có kiểu gen là aabb

* Sơ đồ lai:

F1 × Cây thứ ba:               AaBb                           ×                                 aabb

G:                                AB, Ab, aB, ab                                                         ab

F2:                                                  1AaBb; 1Aabb; 1aaBb; 1aabb            

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb                             

+ Tỉ lệ kiểu hình: 1 cây cao hạt tròn : 1 cây cao hạt dài : 1 cây thấp hạt tròn : 1 cây thấp hạt dài   

27 tháng 9 2021

bạn đang nói về covid à

26 tháng 9 2021

Đưa về tỉ lệ kiểu hình ta được:

F1 x F1 => F2: \frac{711}{79} cây cao, quả đỏ: \frac{240}{79} cây cao, quả xanh: \frac{238}{79} cây thấp, quả đỏ: \frac{79}{79} cây thấp, quả xanh.

                 <=> 9 cây cao, quả đỏ: 3 cây cao, quả xanh: 3 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả xanh.

Xét từng cặp tính trạng:

* Cặp tính trạng chiều cao: 

Cao: Thấp = 3:1 => tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.

* Cặp tính trạng màu sắc quả:

Đỏ: Xanh = 3:1 => tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả xanh.

Qui ước gen:

A: thân cao                     a: thân thấp

B: quả đỏ                        b: quả xanh

Lấy tích cả 2 cặp tính trạng: (3 cao: 1 thấp)(3 đỏ: 1 xanh) = 9 cao, đỏ: 3 cao, xanh: 3 thấp, đỏ: 1 thấp, xanh => tỉ lệ bằng với tỉ lệ đề bài => 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng di truyền theo qui luật phân li độc lập. 

Suy ra kiểu gen:

- Ở cặp tính trạng chiều cao có tỉ lệ kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp => bố mẹ F1 phải cho 2 giao tử và mang gen a. 

=> F1 x F1 = Aa x Aa. (1)

- - Ở cặp tính trạng màu sắc quả có tỉ lệ kiểu hình 3 quả đỏ: 1 quả xanh => bố mẹ F1 phải cho 2 giao tử và mang gen b. 

=> F1 x F1 = Bb x Bb (2).

Từ (1) và (2) => Bố mẹ F1 phải có kiểu gen AaBb x AaBb. 

Vì đem lai 2 bố mẹ thuần chủng nên ta sẽ có 2 trường hợp.

Trường hợp 1: 

P: AABB x aabb

G: AB       ; ab

F1: 100% AaBb.

Trường hợp 2:

P: AAbb x aaBB

G: Ab     ;  aB

F1: 100% AaBb

F1 100% tròn , ngọt

Tròn, ngọt là tính trạng trội

F2. \(\frac{1}{16}\) aabb => F1 cho giao tử ab = \(\frac{1}{4}\)

F1 dị hợp 2 cặp gen

2 gen quy định 2 tính trạng di truyền độc lập vs nhau

A- tròn , a- bầu

B- ngọt. b - chua

F1: AaBb x AaBb

F2: \(\frac{9}{16}\) A-B- , \(\frac{3}{16}\) A-bb , \(\frac{3}{16}\) aaB-, \(\frac{1}{16}\) aabb

Cây tròn ngọt: 6848 x \(\frac{9}{16}\)= 3852

Cay tròn chua = bầu ngọt = 6848 x\(\frac{3}{16}\)= 1284

Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).[1] Chúng là những sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn, ví dụ như thực vật trên cạn hoặc tảo trong nước (tương phản với sinh vật dị dưỡng, là những sinh vật tiêu thụ sinh vật tự dưỡng). Chúng không cần một nguồn năng lượng hoặc cacbon hữu cơ sống. Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxide để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfide. Một số sinh vật tự dưỡng, ví dụ như thực vật và tảo, là sinh vật quang dưỡng, tức là chúng chuyển hóa năng lượng điện từ từ ánh sáng mặt trời thành hóa năng dưới dạng cacbon khử.

Sinh vật tự dưỡng có thể là sinh vật quang tự dưỡng hoặc sinh vật hóa tự dưỡng. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng, trong khi đó sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng chất cho electron làm nguồn năng lượng, bất kể là từ nguồn hữu cơ hay vô cơ; tuy nhiên đối với sinh vật tự dưỡng, những chất cho electron này tới từ các nguồn hóa vô cơ. Những sinh vật hóa tự dưỡng này là sinh vật vô cơ dưỡng. Sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng các hợp chất vô cơ, ví dụ như hydro sulfide, lưu huỳnh nguyên tố, amonia và sắt(II) oxit, đóng vai trò là tác nhân khử cho quá trình sinh tổng hợp và dự trữ hóa năng. Sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng một phần ATP được sản xuất trong quá trình quang hợp hoặc quá trình oxy hóa các hợp chất vô cơ để khử NADP+ thành NADPH để tạo nên các hợp chất hữu cơ.[2]

25 tháng 9 2021

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

~ Hok tốt nha ~~!! !!!!!!

*Quy ước gen:

A:quả tròn ; a:quả dài 

B: hoa vàng; b: hoa trắng 

-F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ 1:1:1:1.

-> Xảy ra 2 trường hợp :

-Trường hợp 1:

Sơ đồ lai:

P: AaBb × aabb

F1: 1AaBb:1Aabb:1AaBb:1aabb

-Trường hợp 2:

Sơ đồ lai:

P: Aabb × aaBb

F1: 1 AaBb:1 Aabb:1AaBb:1aabb

chúc bn học tốt !

24 tháng 9 2021

Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

24 tháng 9 2021

Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

23 tháng 9 2021

vi khuẩn

23 tháng 9 2021

Là vi khuẩn nhé bn 

22 tháng 9 2021

open your SGK se biet

trong do ghi het roi
ok

mong thong cam ko danh dau duoc

22 tháng 9 2021

lười 

mở sgk ra rõ ràng