Bài 3 (3 điểm ): Cho ∆ABC nhọn có trung tuyến AD. Gọi M là điểm thuộc tia AD sao cho D là trung điểm của AM.
a) Chứng minh AADC = AMDB. Từ đó suy ra BM//AC.
b) Gọi N là trung điểm của AC. Đường thẳng ND cắt MB tại K. Chứng minh D là trung điểm của KN.
c) Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AK và AB. Chứng minh ba đường thẳng AD, CE, NI đồng quy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC tại M
Xét ΔMAB vuông tại M và ΔMDC vuông tại M có
MA=MD
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
=>AB//DC
c: ta có: ME\(\perp\)AB
AB//CD
Do đó: ME\(\perp\)CD
mà MF\(\perp\)CD
và ME,MF có điểm chung là M
nên M,E,F thẳng hàng
Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)(cmt)
Do đó: ΔMEB=ΔMFC
=>ME=MF
=>M là trung điểm của EF
\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)^2=25\\ < =>\left[\left(x+2\right)-\left(2x-3\right)\right]^2=25\\ < =>\left(x+2-2x+3\right)^2-25=0\\ < =>\left(-x+5\right)^2-5^2=0\\ < =>\left(-x+5-5\right)\left(-x+5+5\right)=0\\ < =>-x\left(-x+10\right)=0\\ < =>x\left(x-10\right)=0\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)^2=25\\
\Leftrightarrow\left(x+2-2x+3\right)^2=5^2\\\Leftrightarrow\left(-x+5\right)^2=5^2\\
\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+5=5\\-x+5=-5\end{matrix}\right.\\
\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Ta có:
\(M=\left(y-5\right)\left(y+8\right)-\left(y+4\right)\left(y-1\right)\\ =\left(y^2-5y+8y-40\right)-\left(y^2+4y-y-4\right)\\ =y^2+3y-40-y^2-3y+4\\ =-36\)
=> Giá trị của bt không phụ thuộc vào biến y
\(M=\left(y-5\right)\left(y+8\right)-\left(y+4\right)\left(y-1\right)\)
\(=y^2+8y-5y-40-\left(y^2-y+4y-4\right)\)
\(=y^2+3y-40-y^2-3y+4\)
=-36
=>M không phụ thuộc vào biến
\(P=2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)
\(=2x^4+2x^2y^2+x^2y^2+y^4+y^2\)
\(=2x^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)
\(=2x^2+y^2+y^2=2\left(x^2+y^2\right)=2\)
Ta có :
\(P\left(x\right)=2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+2x^2y^2+y^4+x^4+x^2y^2+y^2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x^2+y^2\right)^2+x^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=1^2+x^2.1+y^2\) Vì \(\left(x^2+y^2=1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=1^2+x^2+y^2=1+1=2\)
Vậy \(P\left(x\right)=2\)
\(0< a< 2\Rightarrow a\left(a-2\right)< 0\Rightarrow a^2< 2a\)
Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}b\left(b-2\right)< 0\\c\left(c-2\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2< 2b\\c^2< 2c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2.3=6\)
x=24 nên x+1=25
Sửa đề: \(f\left(x\right)=x^{50}-25x^{49}+25x^{48}-...+25x^2-25x+18\)
\(=x^{50}-x^{49}\left(x+1\right)+x^{48}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+18\)
\(=x^{50}-x^{50}-x^{49}+x^{49}+...+x^3+x^2-x^2-x+18\)
=-x+18=-24+18=-6
Đoạn cuối là \(+25x^2+25x+18\) hay \(+25x^2-25x+18\) em?
\(6k+5\)Do \(p;q>5\Rightarrow p;q\) đều là số lẻ ko chia hết cho 3
\(\Rightarrow p;q\) có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)
Mặt khác \(p< q< p+6\Rightarrow0< q-p< 6\)
\(\Rightarrow q-p\) không chia hết cho 6
\(\Rightarrow q;p\) không thể có cùng dạng \(6k+1\) hoặc cùng dạng \(6k+5\)
\(\Rightarrow\) 1 số có dạng \(6k+1\) và 1 số có dạng \(6k+5\)
Hay 1 số chia 6 dư 1, một số chia 6 dư 5
\(\Rightarrow p+q\) chia 6 dư 0
\(\Rightarrow p+q⋮6\)
Xác suất đúng của mỗi đáp án là: \(\dfrac{1}{4}\)
Xác suất cả 2 câu đều đúng là: \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{16}\)
\(\dfrac{5}{7\times12}+\dfrac{4}{12\times16}+\dfrac{3}{16\times19}+\dfrac{2}{19\times21}+\dfrac{1}{21\times22}\\ =\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{22}\\ =\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{22}\\ =\dfrac{15}{154}\)
\(\dfrac{5}{7\times12}+\dfrac{4}{12\times16}+\dfrac{3}{16\times19}+\dfrac{2}{19\times21}+\dfrac{1}{21\times22}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{22}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{22}\)
\(=\dfrac{22}{154}-\dfrac{7}{154}\)
\(=\dfrac{15}{154}\)
a: Xét ΔDAC và ΔDMB có
DA=DM
\(\widehat{ADC}=\widehat{MDB}\)(hai góc đối đỉnh)
DC=DB
Do đó: ΔDAC=ΔDMB
=>\(\widehat{DCA}=\widehat{DBM}\)
=>CA//BM
b: Xét ΔDNC và ΔDKB có
\(\widehat{DCN}=\widehat{DBK}\)
DC=DB
\(\widehat{NDC}=\widehat{KDB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDNC=ΔDKB
=>DN=DK
=>D là trung điểm của NK