Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 200, chia hết cho 3 hoặc 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\\ \Rightarrow120^o+\widehat{yOz}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-120^o\\ \Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)
b) Om là phân giác của góc xOy
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot120^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOm}=\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=60^o+60^o=120^o\)
c)
Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{yOz}\)
=> Oy là phân giác của góc zOm
Chào bạn nhé!
Bạn muốn mình giúp gì không bạn nhỉ?
\(#FallenAngel\)
a) Ta có MR//AP nên tứ giác APMR là hình thang.
Lại có MP//BQ nên \(\widehat{MPA}=\widehat{CBA}=\widehat{BAC}=\widehat{RAP}=60^o\)
Hình thang APMR (MR//AP) có \(\widehat{MPA}=\widehat{RAP}\) nên APMR là hình thang cân.
b) Tương tự câu a), ta cũng chứng minh được các tứ giác BPMQ và CQMR là hình thang cân.
Tứ giác APMR là hình thang cân \(\Rightarrow MA=PR\) (2 đường chéo của hình thang cân thì bằng nhau)
Tương tự, suy ra \(MB=PQ,MC=QR\)
\(\Rightarrow MA+MB+MC=PR+PQ+PR=C_{\Delta PQR}\)
Ta có đpcm.
c) \(\Delta PQR\) đều
\(\Leftrightarrow PQ=QR=PR\)
\(\Leftrightarrow MA=MB=MC\) (vì \(MA=PR,MB=PQ,MC=QR\) (cmt))
\(\Leftrightarrow\) M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Điểm D là điểm nào đó bạn? Nếu ý bạn là \(\widehat{RMP}=\widehat{PMQ}=\widehat{QMR}\) thì cái này dễ rồi nhé. Dùng tính chất hình thang chứng minh cả 3 góc này bằng 120o là được.
e) Dựng tam giác đều BMN sao cho N và A nằm cùng phía đối với đường thẳng BM.
Khi đó \(BM=BN=MN\), \(\widehat{MBN}=\widehat{ABC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NBM}-\widehat{ABM}=\widehat{ABC}-\widehat{ABM}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{MBC}\)
Xét tam giác BNA và BMC, ta có:
\(BN=BM\left(cmt\right),\widehat{NBA}=\widehat{MBC}\left(cmt\right),BA=BC\) (tam giác ABC đều)
\(\Rightarrow\Delta BNA=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AN=MC\)
Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}MB=MN\\MC=NA\end{matrix}\right.\) nên \(MA,MB,MC\) chính là 3 cạnh của tam giác AMN
Hiển nhiên \(max\left\{MA,MB,MC\right\}\) nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại.
\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)-72\\ =x^4-4x^2-10x^2+40-72\\ =x^4-14x^2-32\\ =x^4+2x^2-16x^2-32\\ =x^2\left(x^2+2\right)-16\left(x^2+2\right)\\ =\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)\)
Diện tích giảm là :
\(1-\left[\left(1-0,2\right).\left(1-0,3\right)\right]=0,44=44\%\)
Đáp số...
Giải:
Chiều dài lúc sau bằng: 100% - 20% = 80% (chiều dài lúc đầu)
Chiều rộng lúc sau bằng: 100% - 30% = 70% (chiều rộng lúc sau)
Diện tích lúc sau bằng: 80% x 70% = 56% (diện tích lúc đầu)
Sau khi giảm chiều dài 20% và chiều rộng 70% thì diện tích giảm số phần trăm là:
100% - 56% = 44%
Kết luận:..
a) xét tam giác ADE, có:
AE = AD (gt)
=> tam giác ADE là tam giác cân
lại có góc A = 60 độ
=> tam giác cân ADE là tam giác đều
b) vì tam giác ADE là tam giác đều
=> AD = AE = ED (1)
lại có AD = CD (D là trung điểm AC) (2)
từ (1) (2) => ED = CD
=> tam giác DEC là tam giác cân
c) vì tam giác ADE là tam giác đều => \(\widehat{A}=\widehat{AED}=\widehat{ADE}=60^0\)
số đo của góc EDC là: EDC = ADC - ADE = 180 - 60 = 120
mà EDC là tam giác cân => góc DEC = góc DCE
ta có: DEC + DCE = EDC
DEC + DCE = 120
2DEC = 120
=> DEC = 60
mà AED + DEC = 120
=> CE không vuông góc với AB
3 x X + 4 x X = 140
X x (3 + 4) = 140
X x 7 = 140
X = 140 : 7
X = 20
Vậy: ...
Câu 3:
12 + x = 23
x = 23 - 12
x = 11
_____
x : 14 = 1234 + 2314
x : 14 = 3548
x = 49672
Câu 1:
176234 + 341257 + 21
= 517491 + 21
= 517512
Chọn C. 517512
Vì em cần gấp nên chị sẽ tham khảo nhanh nhé:
Có 66 số chia hết cho 3 nhỏ hơn 200 là 3, 6, ..., 198.
Tổng các số này là (3 + 198) × 66 : 2 = 6633.
Có 39 số chia hết cho 5 nhỏ hơn 200 là 5, 10, ...,195.
Tổng các số này là (5 + 195) × 39 : 2 = 3900.
Có 13 số chia hết cho cả 3 và 5 là 15, 30, ..., 195.
Tổng các số này là (15 + 195) × 13 : 2 = 1365.
Tổng các số theo yêu cầu đề bài là
6633 + 3900 – 1365 = 9168.
nhanh lên đi mà