cm x^2/a+y^2/b+z^2/c >= (x+y+z)^2/a+b+c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(x-2\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1-x+2\right)\left(x-1+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).1.\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(TH1:x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(TH2:2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là:\(S=\left\{-1;\frac{3}{2}\right\}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(x-2\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1-x+2\right)\left(x-1+x-2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1.\left(2x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\2x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy................
Tham khảo :
a) \(\hept{\begin{cases}x-y=14\\3x-4y=1\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}14x+27y=25\\4x+y=1\end{cases}}\)
a, \(x-\frac{5x+2}{6}=\frac{7-3x}{4}\)
\(\frac{12x}{12}-\frac{2\left(5x+2\right)}{12}=\frac{3\left(7-3x\right)}{12}\)
\(12x-10x-4=21-9x\)
\(11x=25\)
\(x=\frac{24}{11}\)
\(b,\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\frac{10x+3}{12}=\frac{15+8x}{9}\)
\(9\left(10x+3\right)=12\left(15+8x\right)\)
\(3\left(10x+3\right)=4\left(8x+15\right)\)
\(30x+9=32x+60\)
\(-2x=51\)
\(x=-\frac{51}{2}\)
\(c,\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\frac{2x}{6}-\frac{3\left(2x+1\right)}{6}=\frac{x-6x}{6}\)
\(2x-6x-3=x-6x\)
\(x=3\)
P/s: Bn xem lại đề bài phần d nha!
=.= hk tốt!!
xét tam giác ABC có BD=DA; BE=EC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC suy ra DE song song vs AF
tương tự cm đc EFsong song vs AD
suy ra tứ giác ADEF là hình bình hành
a) Xét tam giác ABC ta có : \(AF=CF\) ( vì F là trung điểm của AC )
\(EB=EC\)( vì E là trung điểm của BC )
=> EF là đường trung bình tam giác ABC.
\(\Rightarrow EF//AD\)(1)
và \(EF=\frac{1}{2}AB\)
Mà \(BD=AD\)
\(\Leftrightarrow EF=AD\) (2)
Từ (1) và (2)
=> ADEF là hình bình hành (đpcm)