K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

\(H=5x^2-x+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x\right)+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}\right)+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{100}\right)+1-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow H=5\left(x-\dfrac{1}{10}\right)^2+\dfrac{19}{20}\ge\dfrac{19}{20}\left(5\left(x-\dfrac{1}{10}\right)^2\ge0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Min\left(H\right)=\dfrac{19}{20}\left(tạix=\dfrac{1}{10}\right)\)

11 tháng 8 2023

\(G=4x^2+2x-1\)

\(\Rightarrow G=4\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)-1\)

\(\Rightarrow G=4\left(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\right)-1-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow G=4\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge-\dfrac{5}{4}\left(4\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Min\left(G\right)=-\dfrac{5}{4}\left(tạix=-\dfrac{1}{4}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Tìm min:

$F=3x^2+x-2=3(x^2+\frac{x}{3})-2$

$=3[x^2+\frac{x}{3}+(\frac{1}{6})^2]-\frac{25}{12}$

$=3(x+\frac{1}{6})^2-\frac{25}{12}\geq \frac{-25}{12}$

Vậy $F_{\min}=\frac{-25}{12}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{6}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Tìm min

$G=4x^2+2x-1=(2x)^2+2.2x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}$

$=(2x+\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}\geq 0-\frac{5}{4}=\frac{-5}{4}$ (do $(2x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x$)

Vậy $G_{\min}=\frac{-5}{4}$. Giá trị này đạt tại $2x+\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

11 tháng 8 2023

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

11 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

11 tháng 8 2023

\(P=3x^2+x-2=3\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{5}{3}=3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{5}{3}\\ Vì:\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\in R\\ Vậy:3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{5}{3}\ge\dfrac{5}{3}\forall x\in R\\ Vậy:min_P=\dfrac{5}{3}.khi.x=-\dfrac{1}{3}\)

11 tháng 8 2023

a) \(A=3+3^2+..+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+...+3^{59}\cdot\left(1+3\right)\)

\(A=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{59}\right)\)

Vậy A chia hết cho 4

b) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\cdot\left(3+..+3^{58}\right)\)

Vậy A chia hết cho 13

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Lời giải:

$A=\frac{1}{7^2}+\frac{2}{7^3}+\frac{3}{7^4}+....+\frac{69}{7^{70}}$

$7A=\frac{1}{7}+\frac{2}{7^2}+\frac{3}{7^3}+...+\frac{69}{7^{69}}$

$\Rightarrow 6A=7A-A=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}}$

$42A=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}}$

$\Rightarrow 36A=42A-6A=1-\frac{69}{7^{69}}+\frac{69}{7^{70}}<1$

$\Rightarrow A< \frac{1}{36}$

19 tháng 6

7𝐴=17+272+373+...+69769

⇒6𝐴=7𝐴−𝐴=17+172+173+...+1769−69770

42𝐴=1+17+172+...+1768−69769

⇒36𝐴=42𝐴−6𝐴=1−69769+69770<1

⇒𝐴<136
 

11 tháng 8 2023

4872-(x:24)=2453

          (x:24)=4872-2453

            x:24=2419

            x     = 2419x24

            x     = 58056           

11 tháng 8 2023

4872-(x:24)=2453

x:24= 4872 - 2453

x:24= 2419

x= 2419/24

11 tháng 8 2023

Tổng số tuổi 4 người:

25 x 4= 100(tuổi)

Tổng số tuổi ba, mẹ và Hồng:

28 x 3 = 84 (tuổi)

Tuổi của Hùng:

100 - 84 = 16 (tuổi)

Tuổi của Hồng:

16:2= 8 (tuổi)

Tuổi của ba:

8 : 1/5 = 40 (tuổi)

Tuổi của mẹ:

100 - (16+8+40)= 36 (tuổi)

Đáp số: ba 40 tuổi, mẹ 36 tuổi, Hùng 16 tuổi, Hồng 8 tuổi