K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiếng Việt là một thứ tiếng truyền thống của dân tộc ta đc ra đời từ rất sớm, hình thành và pt̉ qua ǹ giai đoạn ls. Từ xưa đến nay, tiếng Việt luôn giàu đẹp và phong phú, bởi nó có ǹ thể loại và ǹ cách thể hiện khác nhau: từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tiếng Việt có sự hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. Tiếng Việt uyển chuyển trong cách đặt câu. Có thể nói, tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người VN và để t/m yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì ls. Vì vậy, tất cả chúng ta phải biết yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng ngôn ngữ của nước ta.

Trạng ngữ: Từ xưa đến nay

Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, đk diễn ra sv nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu văn thêm đầy đủ, chính xác.

* Cảnh thiên nhiên :

+ Vượt thác : Vừa rất êm đềm thơ mộng: “ thuyền rẽ sóng lướt bon bon, bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít.

Vừa rất hùng vĩ dữ dội lắm thác dữ: Núi cao đột ngột hiện ra, nước ở trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, nhiều cây cổ thụ.

+ Sông nước Cà Mau : 

Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.

Kênh rạch chằng chịt.

Chợ liền sông, chợ ngay trên sông.

Rừng đước tầng tầng, lớp lớp.

* Nghệ thuật miêu tả :

+ Vượt thác : Lời kể theo ngôi thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên.

Điểm nhìn từ trên thuyền, một vị trí rất thích hợp.

Cách miêu tả tinh tế sử dụng nhiều phương pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, bằng lối chấm phá.

+ Sông nước Cà Mau : Lời kể theo ngôi thứ nhất.

Vị trí của người kể ngồi ở trên thuyền.

đến mùa hè , em có bài tập em liền để ngày nay sang ngày khác và cuối cùng cũng hết hè và kết quả là em ko làm đc bài tập hè vì em đã ko lên kế hoạch học tập trước đó .

: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiểu bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói...
Đọc tiếp

: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiểu bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ cao quí đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

a.     Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

-           

b.     Hãy xác định:

-         Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? 

Câu văn nêu luận điểm chính của đoạn văn?

c.     Trong đoạn văn trên để chứng minh cho luận điểm tác giả đã đưa ra dẫn chứng như thế nào? Tác dụng của việc đưa ra những dẫn chứng đó?

d.    Nhận xét về lý lẽ mà tác giả đưa ra trong đoạn văn (được thể hiện qua câu văn nào, tác dụng)?

1

Những câu văn trên trích trong bài 'Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ' của Hồ Chí Minh

pp biểu đạt :nghị luận

câu văn nêu luận điểm chính là :' đồng bào ..... ngày trước '

đưa ra những dẫn chứng trong thời kì kháng chiến . từ những cụ già ... cho Chính phủ '

Tca dụng ; bằng cách đưa ra các dẫn chứng cụ thể tgiả đã chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân . gây cảm xúc , thái độ cho người đọc

Nhứng lý lẽ mà tác giả đưa ra đều là những lí lẽ xác thực , được mội người công nhận nên người đọc dễ tin và cảm động

Câu 2: Cho đoạn vănCầm bút viết không lúc nào không lo. Mỗi chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm được, do phong cách văn chương mình mà có được. Trong sách mà không có ngọc, trang bản thảo không có chữ thần, không có tinh hoa thì cái hồn tác phẩm, từ tư tưởng đến nhân vật, tất cả, tất cả bao nhiêu ước vọng, khát khao ta gửi gắm...
Đọc tiếp

Câu 2: Cho đoạn văn

Cầm bút viết không lúc nào không lo. Mỗi chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm được, do phong cách văn chương mình mà có được. Trong sách mà không có ngọc, trang bản thảo không có chữ thần, không có tinh hoa thì cái hồn tác phẩm, từ tư tưởng đến nhân vật, tất cả, tất cả bao nhiêu ước vọng, khát khao ta gửi gắm vào sáng tác biết lấy gì mà sống được. Không có chữ nuôi nó, nó trống rỗng rồi chết, héo đi. Nghĩ đến sáng tác nghèo nàn, còi cọc, bao giờ tôi cũng giật mình. Từ đấy, tôi thành thói quen là đọc ai mà không nhặt chữ hay trên từng trang sách của tác giả ấy thì lạnh nhạt ngay.

                                  (Theo Tô Hoài, Các nhà văn nói về văn, NXB Tác phẩm mới 1988)

a.     Nêu luận điểm chính của đoạn văn?

b.     Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đoạn văn trên đã sử dụng những luận cứ nào?

1
11 tháng 4 2020

a. Cầm bút viết không lúc nào là không lo.

b. Luận cứ:

- Mỗi chữ là một hạt ngọc.

- Tác phẩm phải có những chữ đắt.

- Thói quen đọc để tìm những chữ quý.

Cô Thanh là người hàng xóm thân thiết của nhà em. Cô hai mươi bảy tuổi. Cô là giáo viên dạy lớp một trường Tiểu học Kim Đồng. Vì cô nổi tiếng là một giáo viên dạy giỏi cấp thành phố nên rất nhiều bố mẹ học sinh tin tưởng và gửi con mình vào học lớp cô. Cô Thanh rất hiền và dịu dàng, cô thường sang dạy em Ngọc học bài và cho hai chị em bánh kẹo, đôi lúc cô cũng giúp mẹ em nấu ăn và các việc khác. Gia đình em coi cô như một thành viên trong gia đình mình.

9 tháng 4 2020

Cách nhà tôi không xa là nhà anh Hoàng. Anh Hoàng học lớp 12 với anh trai tôi. Tối nào, hai anh cũng học chung, khi thi ở nhà tôi, khi thì ở nhà anh. Ba mẹ anh chỉ có mỗi mình anh là con trai độc nhất. Nhiều người cho rằng những đứa con độc nhất thường nghịch ngợm khó bảo. Không biết lời nói đó đúng hay sai, riêng tôi thì tôi thấy không đúng. Anh Hoàng là một người mà tôi rất quý trọng. Cả mẹ tôi và ba tôi đều khen anh Hoàng ngoan, hiền, dễ thương. Nhiều lúc ba tôi thường nói với anh Trung tôi rằng: "Con làm bạn với Hoàng là ba yên tâm rồi. Gia đình nó cũng là một gia đình khá giả, vậy mà nó sống rất bình thường, không đua đòi lêu lổng, lại chăm học nữa. Con nên học ở Hoàng những đức tính ấy!". Những gì ba tôi nói về anh Hoàng, tôi đều khẳng định được cả. Chưa bao giờ tôi thấy anh cầm một điếu thuốc hay uống một li rượu. Anh đến nhà tôi thường là cầm những cuốn sách, tập vở để học, thinh thoảng mới rủ anh tôi đi dạo mát quanh vườn một lát, rồi cả hai anh lại ngồi vào bàn, cắm cúi học bài. Tuần nào, anh cũng mua cho tôi một cuốn "Khăn quàng đỏ" và dặn tôi đọc những mẩu chuyện trong đó để kể cho anh nghe. Tôi quý mến anh Hoàng như anh Trung của tôi vậy.

9 tháng 4 2020

-7257600.

Đáp án có thể sẽ không đúng nha.

9 tháng 4 2020

Đáp án là 0 nha bạn.

Nãy tính nhầm chút. 

9 tháng 4 2020

mk ở nguyễn huệ cơ

làm bn được ko

13 tháng 4 2020

B1 : cho e đạo lí nếu ai giúp đỡ mình thì mình phải nhớ ơn người đó 

B2 : Theo nghĩa đen, "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là khi ta ăn quả tức là hưởng thụ những tinh hoa, những trái thơm quả ngọt, ta không thể quên đi những người trồng cây, những người đã có công vun xới, cuốc đất để tạo ra nó. Từ đó, ông cha ta đã đúc rút ra một bài học đạo lý về lòng biết ơn vô cùng sâu sắc: Chúng ta luôn phải nhớ ơn thế hệ đi trước và những người đã vất vả làm ra thành quả để ta có được một cuộc sống đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần như ngày hôm nay.

mình chỉ đc thế thôi~