Cho tam giác PQR vuông tại Q, QI vuông với PR ( I thuộc PR)
a)Tìm góc phụ nhau
b)Tìm góc nhọn bằng nhau
c)Vẽ Qx, Py lần lượt là phân giác của góc IQR,góc QPI
Chứng minh:Qx vuông với Py
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 1,4
\(\Rightarrow x=\frac{1,4}{y}\left(1\right)\)
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ -4
\(\Rightarrow y=-4z\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1), ta có:
\(\Rightarrow x=\frac{1,4}{-4z}=\frac{-0,35}{z}\)
=> x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ -0,35
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2012}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_{2012}}{a_1+a_2+a_3+...+a_{2012}}=1\)(Vì \(a_1+a_2+a_3+...+a_{2012}\ne0\))
Khi đó \(a_1=a_2=a_3=...=a_{2012}\)
=> \(M=\frac{a_1^{2012}+a_2^{2012}+...+a_{2012}^{2012}}{\left(a_1+a_2+...+a_{2012}\right)^{2012}}=\frac{2012.a_1^{2012}}{\left(2012.a_1\right)^{2012}}=\frac{1}{2012^{2011}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2012}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{2012}}{a_2+a_3+...+a_1}=1\)
\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_{2012}\)
Khi đó M = \(\frac{2012.a_1^{2012}}{\left(2012.a_1\right)^{2012}}=\frac{2012.a_1^{2012}}{2012^{2012}.a_1^{2012}}=\frac{2012}{2012^{2012}}=\frac{1}{2012^{2011}}\)
Bài làm
\(\sqrt{121}-1,2x=3,5x+9\)
\(11-1,2x=3,5x+9\)
\(11-1,2x-3,5x-9=0\)
\(2-4,7x=0\)
\(4,7x=2\)
\(x=2,35\)
Vậy x = 2,35
# Học tốt #
\(\sqrt{121}-1,2x=3,5x+9\)
\(11-1,2x=3,5x+9\)
\(11-1,2x-3,5x+9=0\)
\(11-\left(1,2x+3,5x\right)+9=0\)
\(11-4,7x+9=0\)
\(11-4,7x=0-9\)
\(11-4,7x=-9\)
\(4,7x=11-\left(-9\right)\)
\(4,7x=11+9\)
\(4,7x=20\)
\(x=20\div4,7\)
\(\Rightarrow x=\frac{20}{4,7}\)
(SAI THÌ THÔI)
#Học tốt!!!
Gọi số cây của ba lớp 7A , 7B , 7C trồng được lần lượt lần lượt là x , y , z ( cây ) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\) và \(x+y+z=256\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nahu ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{256}{16}=16\)
\(\Rightarrow x=16.3=48\) ( t/m)
\(y=16.5=80\)(t/m)
\(z=16.8=128\)(t/m)
Vậy số cây của ba lớp 7A , 7B , 7C trồng được lần lượt là : \(48;80;128\) cây
Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ;c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8};a+b+c=256\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+5+8}=\frac{256}{16}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16.3=48\\b=16.5=80\\c=16.8=128\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A tròng được 48 cây ; lớp 7B trồng được 80 cây ; lớp 7C trồng được 128 cây
72x + 72x . 73 = 344
=> 72x.(1 + 343) = 344
=> 72x . 344 = 344
=> 72x = 344 : 344
=> 72x = 1
=> 72x = 70
=> 2x = 0
=> x= 0
72x+72x.73=344
=>72x(1+73)=344
=>72x=1
=>72x=70
=>2x=0
=>x=0
Vậy x=0.
\(K=\frac{3^2-1}{5^2-1}.\frac{7^2-1}{9^2-1}...\frac{43^2-1}{45^2-1}\)
\(=\frac{3^2-1^2}{5^2-1^2}.\frac{7^2-1^2}{9^2-1^2}....\frac{43^2-1^2}{45^2-1^2}\)
\(=\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{\left(5-1\right)\left(5+1\right)}.\frac{\left(7-1\right).\left(7+1\right)}{\left(9-1\right)\left(9+1\right)}....\frac{\left(43+1\right)\left(43-1\right)}{\left(45-1\right)\left(45+1\right)}\)
\(=\frac{2.4}{4.6}.\frac{6.8}{8.10}....\frac{44.42}{44.46}\)
\(=\frac{2.4.6.8...42.44}{4.6.8...44.46}=\frac{2}{46}=\frac{1}{23}\)
Vậy \(K=\frac{1}{23}\)
Bạn chuyển vế nhé :
\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{4}{3}-x\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x+x=\frac{4}{3}+\frac{3}{4}\)
\(\frac{5}{3}.x=\frac{16}{12}+\frac{9}{12}\)
\(\frac{5}{3}.x=\frac{25}{12}\)
\(x=\frac{25}{12}:\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{25}{12}.\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{5}{4}\)
Vậy \(x=\frac{5}{4}\)
Ta có :
\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{4}{3}-x\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x+x=\frac{4}{3}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}x=\frac{25}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\)
Vậy \(x=\frac{5}{4}\)
Sai đề nên sửa \(5\left(x-2017\right)^2=25-y^2\)
Xét vế trái ta thấy chúng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên vế trái lờn hơn hoặc bằng 0 hay
\(25-y^2\ge0\Leftrightarrow y^2\le25\Leftrightarrow-5\le y\le5\)
\(\Rightarrow y\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
Lần lượt thay vào đề bài ta thấy \(y=\pm5\)thỏa mãn và tìm được x=2017
lần lượt thay ta thấy y=
em học lớp 66666