Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thểthấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiênnhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bàithơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy chobiết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ởNguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức...
Đọc tiếp
Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?
a/ Cân
- Là danh từ :bạn ấy rất nạng cân
-Là động từ : bà cân cho tôi 2 củ cà rốt này
-Là tính từ:thân hình bn mai rất cân dối
b/Xuân
-Là danh từ : mùa xuân rất đẹp
-Là động từ :mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
-Là tính từ:cô ấy vẫn còn xuân.
# mui #
a.
- danh từ: Mẹ em vừa mua một cái cân.
- động từ: Cô bán hàng đang cân gạo.
- tính từ: Cô ấy có vóc dáng thật cân đối!
b.
- danh từ: Em rất thích mùa xuân - mùa của hoa lá, cây cỏ.
- động từ: (câu này bó tay á)
- tính từ: Chị ấy vẫn còn xuân.