K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Câu 1:

Đổi : 120% = 6/5

Tổng số phần bằng nhau là :

6 + 5 = 11 ( phần )

Số tiền mẹ mua trái cây là :

88000 : 11 x 6 = 48000 ( đồng )

Số tiền mẹ mua rau là :

88000 - 48000 = 40000 ( đồng )

Đáp số : trái cây là 48000 đồng

              rau là 40000 đồng

Câu 2:

Đáy lớn của mảnh đất là

150 : 3 x 5 = 250 ( m )

Chiều cao của mảnh đất là

250 : 5 x 2 = 100 ( m)

a) Diện tích mảnh đất là

    ( 250 + 150 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2 )

                                        = 2ha

b) Diện tích xây xưởng chiếm số mét vuông là

    ( 20000 : 100 ) x 40 = 8000 ( m2 )

Đáp số: a) 20000 m2 ; 2ha

             b) 8000 m2

Bạn có thể ủng hộ học liệu của mình không: https://olm.vn/bg/GachaLife/

-HỌC TỐT-

10 tháng 4 2020

Câu 1:

120% = 6/5

Số tiền mua trái cây   : I----I----I----I----I----I----I

Số tiền mua rau         : I----I----I----I----I----I                88 000 Đồng

         Tổng số phần bằng nhau là:

                    6 + 5 = 11 ( phần)

          Số tiền mua trái cây là:

                   88000 : 11 x 6 = 48000 ( đồng)

           Số tiền mua rau là:

                  88000 - 48000 = 40000 ( đồng)

                        Đáp số: Tiền mua rau : 40000 đồng

                                     Tiền mua trái cây : 48000 đồng

Câu 2 :

             Đáy lớn của hình thang là:
                    150 x 5/3 = 250 (m)

            Chiều cao của hình thang là:

                     250 x 2/5 = 100 ( m)

       a) Diện tích của mảnh vườn là:
                    ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2)

                                                        = 2 ha

     b)   Diện tích của xưởng là:
               20000 : 100 x 40 = 8000 ( m2)

                 Đáp số : a) 20000 m2 ; 2ha

                               b) 8000 m2

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu :                      ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? 

A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu : 

                                          " Thuyền về có nhớ bên chăng

                                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"

A. Thuyền - bến.                                                                     B. Bến - dạ. 

C. Thuyền - dạ.                                                                       D. Bến - nhớ.

Câu 3 :                                                   

                                          " Dù ai nói ngả nói nghiêng, 

                                     Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân "

Câu thứ hai sử dụng phép so sánh :

A. Người với người.                                                              B. Vật với vật.

C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                                         D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Ai nhanh tay và làm đúng nhất mình tick cho !

3
10 tháng 4 2020

Trả lời : 

Câu 1 :  D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : A. Thuyền - bến. 

Câu 3 :  D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? 

A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu : 

                                          " Thuyền về có nhớ bên chăng

                                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"

A. Thuyền - bến.                                                                     B. Bến - dạ. 

C. Thuyền - dạ.                                                                       D. Bến - nhớ.

Câu 3 :                                                   

                                          " Dù ai nói ngả nói nghiêng, 

                                     Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân "

Câu thứ hai sử dụng phép so sánh :

A. Người với người.                                                              B. Vật với vật.

C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                                         D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

10 tháng 4 2020

cây cờ

10 tháng 4 2020

cây cờ

12 tháng 4 2020

Này anh iu em mún uống tà tũa

14 tháng 4 2020

cảm ơn anh dế mèn đã cho một cuộc sống bình yên.Anh như một người hùng vậy.Rất cảm ơn anh vì tấm lòng nghĩa hiệp của anh

10 tháng 4 2020

ăn năn

nghĩ được có 1 từ

10 tháng 4 2020

Ăn lăn,khăn ăn,ăn năn

Vậy thôi ak,Mk ko ra cái gì nũa

10 tháng 4 2020

Mình viết về thầy Ha-men:

-Nhân vật thầy giáo ấn tượng, nổi bật nhất, người đã dạy học suốt 40 năm, người thể hiện tình yêu nước Pháp bằng cả tấm lòng.

Bạn tham khảo nha 

“A lô! Mời các em trong đội trống lên lấy trống để chào cờ!”. Đó là tiếng cô tổng phụ trách ở trường em đấy. Cô đã để lại trong lòng chúng em những ấn tượng sâu đậm và khó quên. Cô có cái tên thật dễ mến: Cô Nguyễn Ngọc Lan.

Cô tổng phụ trách còn rất trẻ, năm nay cô khoảng ba mươi tuổi. Cô có dáng người thon thả, cân đối. Khi đến trường, cô thường mặc quần tây, áo sơ mi màu xanh, bỏ trong quần trông cô nhanh nhẹn, gọn gàng như cô thanh niên xung phong. Mái tóc cô đen nhánh xõa ngang vai ôm lấy khuôn mặt trái xoan đôn hậu. Đôi mắt cô đen láy, sáng long lanh luôn nhìn chúng em với vẻ trìu mến, thân thiện. Hàm răng cô trắng đều như những hạt bắp non.

Cô tổng phụ trách của chúng em rất nhiệt tình với công việc chung của nhà trường. Hết dạy chúng em hát quốc ca, đội ca lại dạy các bạn tập trống, dạy tập nghi thức đội. Cô còn phụ trách đội sao đỏ để theo dõi thi đua của nhà trường. Lúc nào cô cũng là người đến sớm nhất và ra về trễ nhất. Nhờ có cô mà nề nếp của trường em rất tốt, không còn hiện tượng đi trễ hay mua quà rong. Giờ tập thể dục buổi sáng các bạn cũng xuống nhanh hơn và tập đều hơn. Bao nhiêu phong trào của nhà trường cô đều tích cực tham gia. Nào là nghi thức đội, hội khỏe Phù Đổng, an toàn giao thông, bông hoa điểm 10… Nhờ có bàn tay và khối óc của cô mà năm qua trường em đã đạt liên đội mạnh đấy. Mỗi sáng thứ hai đầu tuần, chúng em lại bắt gặp nụ cười tươi tắn của cô. Cô thường lên tổng kết công tác đội trong tuần và nhắc nhở chúng em những tồn tại cần khắc phục, phát động các phong trào của tuần tới. Thỉnh thoảng, cô còn dạy chúng em chơi một số trò chơi thật lí thú và bổ ích. Vì thế, ai cũng yêu mến cô.

Chỉ còn vài tháng nữa thôi, em sẽ phải xa mái trường tiểu học mến yêu, xa các thầy cô giáo, xa cả những buổi sinh hoạt đội cùng cô tổng phụ trách. Nhưng em sẽ nhớ mãi, nhớ hoài những buổi đến lớp, những buổi được sinh hoạt cùng cô tổng phụ trách đội dịu dàng, dễ mến. Em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học trò của cô.

k cho mk nha

Tham khảo~

Cô Lê Thị Minh Hiệp chính là cô giáo Tổng phụ trách giỏi của trường THCS Trần Phú chúng em. Cô chính là người mà em luôn yêu quý, trân trọng nhất. Thoạt nhìn, ta cứ nghĩ công việc của một người Tổng Phụ Trách có vẻ dễ nhưng khi được cùng cô tham gia một số hoạt động, em mới biết nó có nhiều thử thách, khó khăn đến nhường nào. Với dáng người nhỏ nhắn, gương mặt trái xoan, nụ cười luôn nở trên môi giúp cô trẻ hơn cái tuổi 40.

Để làm tốt công việc của một Tổng Phụ Trách không phải ai cũng có thể làm được. Có lẽ niềm đam mê và tình yêu học trò chính là động lực lớn nhất để cô gắn bó với nghề. Phải hiểu học sinh muốn gì, cần gì thì mới có thể chạm đến được tâm hồn trong sáng, nhiều biến động của học sinh. Ở trường, bên cạnh cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô bộ môn thì cô cũng là người dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người. Tuy cô giáo Tổng Phụ trách không giúp chúng em giải được những bài toán hay giúp cho chúng em làm được những bài văn hay nhưng cô đã giáo dục cho chúng em nhân cách và bồi dưỡng cho chúng em những lí tưởng sống tốt đẹp. Cô lúc nào cũng tâm huyết với các hoạt động của Đội. Sáng đi sớm, tối về muộn, có khi thứ 7, chủ nhật cô cũng phải lên trường để chuẩn bị thật tốt cho các hoạt động ngoại khóa của trường, của Đội. Tuy vậy, cô vẫn sắp xếp thời gian để chăm sóc cho gia đình. Bí quyết giúp cô vượt qua hết mọi khó khăn chính là nhờ tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi của cô. Đôi khi cô hay khắt khe với chúng em về việc làm sao để thực hiện tốt các nội quy học sinh. Có khi cô như một người mẹ, người chị của chúng em luôn chia sẻ, tâm sự, đưa ra những lời khuyên bổ ích cho chúng em mỗi khi chúng em gặp khó khăn mà không biết làm sao giải quyết. Đối với những bạn học sinh chưa ngoan, chưa tích cực tham gia các phong trào, chưa thực hiện tốt nội quy, cô không ngừng tìm biện pháp giúp các bạn đó tự rèn luyện bản thân hay giúp các bạn biết tự nhìn nhận ra việc làm sai của mình để từ đó điều chỉnh. Để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, cô luôn chịu khó tìm tòi, sáng tạo, tích cực phối hợp để làm cho các hoạt động có nội dung phong phú, hấp dẫn và phù hợp với học sinh. Nhờ sự say mê, nhiệt tình, sáng tạo của cô mà phong trào của Liên Đội ngày càng đi lên. Các năm học vừa qua, Liên Đội luôn duy trì phát động đến học sinh phong trào “Nói lời hay­ làm việc tốt” để giáo dục kỹ năng, cách ứng xử và ý thức kỷ luật cho học sinh. Cô luôn đưa ra những hoạt động mới, độc đáo để giúp chúng em luôn hào hứng khi tham gia các phong trào. Chính vì thế, mỗi khi có phong trào, hoạt động nào, chúng em đều vui vẻ tham gia. Các chương trình hoạt động Đội giúp chúng em giải trí, học được nhiều điều hay và lấy lại thăng bằng ổn định để bước vào những bài học mới.

~Hok tốt~

___Yu___

10 tháng 4 2020

Khó khăn

-  Mùa hạ có gió phơn Tây Nam; phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dải, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

-  Khoáng sản không nhiều.

-  Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhưng vé mùa khô lại rất cạn.

-  Trong chiến tranh, chịu tổn thất về người và của.

-  Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn.


học tốt ạ

 “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ “v quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất....
Đọc tiếp

 “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ “v quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thỉang giúp ngấm ngầm lão Hạc, nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Laco từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối 1 cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần. . .  

C1: Tìm yêu tố nghị luận trong đoạn văn trên 

C2: phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?

0