a) Giải pt: \(\sqrt{1-2017x}+\sqrt{1+2017x}=\sqrt{x+1}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\)
b) Giải hpt: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\\\frac{2}{xy}-\frac{1}{z^2}=4\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy đc nghiệm (0;1;0) và (0;-1;0) rồi nhưng kb còn nghiệm khác hay k
Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2=-1.[1] Trong biểu thức này, số a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của số phức. Số phức có thể được biểu diễn trên mặt phẳng phức với trục hoành là trục thực và trục tung là trục ảo, do đó một số phức a+bi được xác định bằng một điểm có tọa độ (a,b). Một số phức nếu có phần thực bằng không thì gọi là số thuần ảo, nếu có phần ảo bằng không thì trở thành là số thực. Việc mở rộng trường số phức để giải những bài toán mà không thể giải trong trường số thực.
Số phức được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, như khoa học kỹ thuật, điện từ học, cơ học lượng tử, toán học ứng dụng chẳng hạn như trong lý thuyết hỗn độn. Nhà toán học người Ý Gerolamo Cardano là người đầu tiên đưa ra số phức. Ông sử dụng số phức để giải các phương trình bậc ba trong thế kỷ XVI.[2]
Tích nha
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)
Do \(a+b+c=1\)
nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)
Do \(a+b+c=1\)
nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
a, VP >= \(2\sqrt{\left(x+1\right).\frac{1}{x+1}}\)= 2
VT^2 = 2 + 2\(\sqrt{\left(1-2017x\right).\left(1+2017x\right)}\)< = 2 + 1-2017x+1+2017x = 4
=> VT < = 2
=> VT < = VP
Dấu "=" xảy ra <=> 1-2017x = 1+2017x và x+1 = 1 <=> x=0
Vậy ............
b, Có : 4 = (1/x+1/y+1/z)^2 = 1/x^2 + 1/y^2 + 1/z^2 + 2/xy + 2/yz + 2/zx
=> 1/x^2+1/y^2+1/z^2+2/xy+2/yz+2/zx = 2/xy-1/z^2
<=> 1/x^2+1/y^2+1z^2+2/xy+2/yz+2/zx-2/xy+1/z^2 = 0
<<=> 1/x^2+1/y^2+2/z^2+2/yz+2/zx = 0
<=> (1/x+1/z)^2 + (1/y+1/z)^2 = 0
<=> 1/x+1/z = 1/y+1/z = 0
<=> x=y=-z
<=> x=y=1/2 ; z=-1/2
Tk mk nha