gạch dưới các từ trái nghĩa trong những thành ngữ , tục ngữ sau
a, một miếng khi đói bằng một gói khi no
b, thắngkhông kiêu , bại không nản
c, khôn ăn cái , dại ăn trước
các bạn trả lời nhanh cho mh nha mh đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệm vụ chặn đứng nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm thiêng liêng, cấp bách của loài người trên trái đất. Cách lập luận trong phần này rất độc đáo : giả định thua để thắng, tưởng như lùi bước nhưng thực chất lại là tiến lên. Tác giả giả định như tai hoạ không chặn được thì sự có mặt của chúng ta, tiếng nói của chúng ta “không phải là vô ích”. Bởi sự có mặt ấy, tiếng nói đấu tranh cho hoà bình ấy sẽ vĩnh viễn còn lại nhờ có “một nhà bâng lưu trữ trí nhớ”. Nó là lời trăng trối cho đời sau rằng chúng ta đã không lùi bước, rằng cuộc sống này thật đáng sống biết bao, vì cái thời của chúng ta đang sống tuy bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng “đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc”. Và tiếng nói của chúng ta, cho dù có không còn nữa vì chiến tranh hạt nhân cũng là một lời cảnh báo, răn đe : con người hãy cảnh giác. Vì đến lượt họ (thế hệ nhân loại sau), cái chết vì chiến tranh hạt nhân vẫn còn là “thanh gươm Đa-mô-clét”, nghĩa là cái chết vẫn lo lửng trên đầu. Nhiệm vụ chống lại chiến tranh hạt nhân cần một sự kiên trì bền bỉ biết bao, nhưng cũng là thái độ kiên quyết biết bao. Không chịu đầu hàng, nhân loại chính là người chiến thắng. Đây là một bài văn nghị luận thật thống thiết và cũng thật hùng hồn có tác dụng kêu gọi loài người hãy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Tiếng gọi hoà bình, qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu bay giữa trời xanh báo hiệu một buổi đẹp trời, một thời đại mà con người được sống trong vòng tay nhân ái và khái niệm chiến tranh không còn trong “nhà băng lưu trữ trí nhớ” của chúng ta
Hơi dài xíu nhưng k cho mình nha
từ xa, ai cũng thấy ngôi trường mới của em...
k mình nha
Dưới chân Tháp Bà Ponaga, dòng sông Cái hiền hoà chảy ra biển. Hai bên bờ sông, nhà cửa lô nhô. Lác đác, vài cụm dừa mọc choài ra sông, tàu lá lao xao trong gió. Giữa sông, cù lao Hải Đảo rợp bóng dừa như một ốc đảo xanh lục giữa làn nước xanh lam. cầu Bóng bắc qua sông nườm nượp xe cộ. Dưới chân cầu, nơi con sông đổra biển là cầu Cá. Thuyền đi biển sơn hai màu xanh đỏ, đậu san sát gần một mỏm đá nối lên như hòn non bộ. Vài chiếc tàu máy chạy trên sông. Tiếng còi ô tô gay gắt lẫn tiếng ghe máy chạy ì ầm làm dòng sông ồn ã lên. Nắng trưa bàng bạc lên dòng sông, mặt nước sông như dát một thứ ánh kim xanh biếc màu trời. Con sông, cửa biển và bến thuyền gắn bó bao đời là một trong những cảnh đẹp của thành phố Nha Trang được nhiều người biết đến.
Mảnh đất đồng bằng bắc bộ có con sông Hồng đỏ nằng phù sa bồi đắp tự ngàn năm trước. Con sông cứ tự nhiên gắn liền với cảm hứng nghệ thuật và chẳng thể tách rời cuộc sống lam lũ và bao nhọc nhằn của người nông dân. Dòng sông như con người vậy. Đôi khi trầm lặng ánh chiếu sự bình yên của xóm làng với nhịp nước lặng lờ trôi. Có khi vào mùa nước lũ, sông gồng mình lên như sóng nước cuồn cuộn. Nước đục ngầu như da mặt ai lúc cáu gắt, bẩn tính. Con đê lúc này cũng phải chống lưng ngăn những cuộn sóng dữ dội. Sông Hồng thay đổi tính các đến khó lường người dân quê em vẫn luôn nhớ về nơi cố hương hay trái gió giở trời ấy. Dòng sông mang vẻ đẹp bình dị, mộc mạc tựa những con người Việt Nam. Dù đi đâu, dòng sông vẫn nhẹ trôi màu vĩnh cửu của thời gian,nguồn nước ngọt ngào nuôi dưỡng mảnh kí ức của em.
Trăng to hơn. Tớ có cả một đống sách câu hỏi đây này. Quyển mỏng nhất lại có
k mik U^U
Con ngựa đá(động từ 'đá' ví dụ như đá banh,...) con ngựa đá(danh từ 'đá' ví dụ như cái chày bằng đá,cái bàn bằng đá,...),con ngựa bằng đá thì không thể thực hiện hành động đá lên con ngựa
Trong sách giáo khoa chỉ có câu:con ngựa đá con ngựa đá,con ngựa đá không đá con ngựa thôi,bạn coi có sai đề k nhé
HỌC TỐT!!!
Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật
Bài 3
Chiếc tàu hỏa chuẩn bị khởi hành.
Máy bay là phương tiện di chuyển trên ko chung
Tàu bay là người bạn của bầu trời.
Chiếc xe lửa này đã cũ rồi!
Câu 1: Môn gì càng thắng lại càng thua?
Đáp án: Môn đua xe đạp.
Câu 2: Loại nước giải khát nào có chứa sắt và canxi?
Đáp án: Cafe (Ca: Canxi, Fe: Sắt).
Câu 3: Một con cua đỏ dài 15cm chạy đua với con cua xanh dài 8cm. Hỏi con cua nào chạy về đích trước?
Đáp án: Con cua xanh vì con cua đỏ đã bị luộc chín.
Câu 4: Con gì mang được cả miếng gỗ lớn nhưng lại không mang được hòn sỏi nhỏ?
Đáp án: Con sông.
Câu 5: Cái gì bay khi sinh ra, nằm khi sống và chạy khi chết?
Đáp án: Bông tuyết.
Câu 6: Cái rổ nào phải thủng đáy thì mới sử dụng được?
Đáp án: Cái rổ trong môn bóng rổ.
Câu 7: Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?
Đáp án: Núi Thái Sơn.
Câu 8: Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?
Đáp án: Tàu điện làm gì có khói.
Câu 9: Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?
Đáp án: Cầm búa bằng cả 2 tay.
Đáp án: Ngày mai
Câu 10: Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?
Đáp án: Bạn chịu khó đợi chim bay đi nhé.
Câu 11: Miệng rộng nhưng không nói một từ, là gì?
Đáp án: Con sông.
Câu 12: Không bố mẹ nào phản ứng khi giáo viên đánh những đứa trẻ trong lớp, tại sao?
Đáp án: Vì đây là lớp học trong trại mồ côi.
Câu 13: Cái gì luôn ở phía trước bạn, mà bạn không bao giờ nhìn thấy?
Đáp án: Tương lai.
Câu 14: Cái gì luôn đi đến mà không bao giờ đến nơi?
Đáp án: Ngày mai.
Câu 15: Vào lúc nào thì đồng hồ gõ 13 tiếng?
Đáp án: Là lúc bạn nên đem đồng hồ đi sửa.
Đáp án: Lịch sử
Câu 16: Lúc lý tưởng để ăn trưa?
Đáp án: Sau bữa ăn sáng.
Câu 17: Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?
Đáp án: 2 quả (Vì bạn đã lấy đi 2 quả rồi còn gì).
Câu 18: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?
Đáp án: 9 người (bao gồm 6 người con trai, 1 cô con gái và bố mẹ).
Câu 19: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
Đáp án: Que diêm.
Câu 20: Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?
Đáp án: Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.
a/đói-no
b/thắng-bại
c/khôn-dại
a . đói trái ngĩa no b . thắng trái ngĩa bại c . khôn trái ngĩa dại Chúc bạn làm bài tốt .