Tổng của 3 số tự nhiên là một số có ba chữ số lớn hơn 900 và chúng tỉ lệ với 12 ; 16 ; 18. Tìm các số đó?
Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mãi mới có 1 bài toán lớp 7
hình :
O x y A B I M
xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)
OA = OB ( gt)
IA=IB ( I là trung điểm của AB)
OI - cạnh chung
=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)
vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)
=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)
OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)
câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm
gọi số hs giỏi, khá, trung bình là a,b,c ( a,b,c \(\inℕ^∗\), học sinh)
vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)
vì số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh.
=> b-a=6
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{4-2}=3\)
\(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)
\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)
\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)
vậy số học sinh giỏi có 6 bạn
số học sinh khá có 12 bạn
số học sinh TB có 21 bạn
Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A lần lượt là x;y;z
Số học sinh giỏi khá và trung bình của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;7
Ta có: x/2 = y/4 = z/7 và y - x = 6
Nên x/2 = y/4 = z/7 = y-x/4-2 = 6/2 = 3
Suy ra x/2=> x = 2.3 = 6
y/4=> y = 4.3 = 12
z/7=> z = 7.3 = 21
Vậy số học sinh giỏi là 6 hs
học sinh khá là 12 hs
học sinh trung bình là 21 hs
Chúc bạn học tốt!
#Dũng#
\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}.\)
TH1: \(a+b+c=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=0\\b+c+3=0\\a+c+4=0\end{cases}}\)
=> a + b - 7 + b + c + 3 - a - c - 4 =0
=> 2b -8 =0
=> 2b = 4
=> b = 2.
=> a = 5; c = - 5
=> A = 20a + 11b + 2017c = 20.5 + 11.2 + 2017 ( -5) = -9963.
TH2: a + b + c khác 0.
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}\)
\(=\frac{a+b-7+b+c+3+a+c+4}{4c+4a+4b}=\frac{2a+2b+2c}{4a+4b+4c}=\frac{1}{2}\)(1)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=2c\\b+c+3=2a\\a+c+4=2b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c+7\left(1\right)\\b+c=2a-3\left(2\right)\\a+c=2b-4\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1) => \(a+b+c=1\left(4\right)\)
Từ (1); (4) => 2c + 7 + c = 1 => 3c = -6 => c = -2
Từ (2); (4) => 2a - 3 + a = 1 => 3a = 4 => a = 4/3
Từ (3); (4) => 2b - 4 + b = 1 => 3b = 5 => b = 5/3
=> A = 20a + 11b + 2017c = \(20.\frac{4}{3}+11.\frac{5}{3}+2017.\left(-2\right)=-3989\)
\(\frac{a-b}{3}=\frac{a+b}{13}=\frac{a-b+a+b}{3+13}=\frac{2a}{16}=\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{b}{20}\Rightarrow b=\frac{20}{8}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a-b}{3}=\frac{a}{8}\) Thay \(b=\frac{5}{2}\Rightarrow a=4\)
\(\frac{-4}{13}.\frac{5}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{17}+\frac{4}{13}\)
\(=\frac{4}{13}.\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}.\frac{4}{13}+\frac{4}{13}\)
\(=\frac{4}{13}.\left(\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}+1\right)\)
\(=\frac{4}{13}.0\)
\(=0\)
Lần sau chú ý chép đúng đề bài nhé!
Câu hỏi của nguyen phuong thao - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C M I K
a) Xét tứ giác MIBK có :
MI // BC ( GT )
MB // IK ( vì AB // IK )
=> MIBK là hình bình hành
=> MB = IK ( tính chất )
Mà MB =AM
=> IK = AM
b)Cm MI đường trung bình là ra
c) Từ ý b = > AI = IC
Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.
A B C M I K
Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB
a) Nối M, K.
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:
^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )
MI chung
^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )
=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)
=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)
Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)
Từ (1); (2) => AM = IK.
b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )
MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )
=> ^AMI = ^IKC ( 3)
Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị ) => ^CIK = ^IAM (4)
Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:
^AMI = ^IKC ( theo (3))
AM = IK ( theo a)
^IAM = ^CIK ( theo ( 4)
=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)
c) \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( theo câu b)
=> AI = IC ( cạnh tương ứng )
Gọi 3 số cần tìm là x, y, z ( x, y, z \(\inℕ\)) .
Theo đề bài : 900 < (x+y+z) <1000.
Ta có : x :12 = y : 16 = x : 18 = ( x + y + z ) : 46.
Để ( x + y + z ) thoả mãn đề bài thì ( x + y + z ) là bội của 46 và phải trong khoảng giữa 900 và 999.
\(\Rightarrow\)B(46) = { 46; 92; ...; 874; 920; 966; 1012; 1058;...}
\(\Rightarrow\)Số 920 và 966 t/m.
Ta có 2 trường hợp :
TH 1. Tổng 3 số là 920.
\(\Rightarrow\)3 số đó là : 240; 320; 360.
TH 2. Tổng 3 số là 966.
\(\Rightarrow\)3 số đó là : 252; 336; 378.
#Panda