Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{1}{7}< \dfrac{x}{35}< \dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{35}< \dfrac{x}{35}< \dfrac{14}{35}\)
\(\Rightarrow5< x< 14\)
b) \(\dfrac{5}{13}< 2-x< \dfrac{5}{8}\)
\(\Rightarrow2-\dfrac{5}{8}< x< 2-\dfrac{5}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{8}< x< \dfrac{21}{13}\)
Bạn có thể xem đáp án ở olm ấy . Câu hỏi này có rồi á .
Kham khảo : https://olm.vn/cau-hoi/11-33-55-9999-cac-ban-giup-mik-voi-mai-mik-nop-roi-minh-tick-cho-nhe.225063912052
Bạn tự vẽ sơ đồ nha .
Tuổi của anh là :
\(\left(25+5\right):2=15\left(tuổi\right)\)
Tuổi của em là :
\(25-15\text{=}10\left(tuổi\right)\)
đs...........
Bạn có thể viết rõ hơn ra được không ạ . Chứ mình nhìn nó ra nhiều trường hợp lắm .
Bài 1 :
a) \(Cos30^o=Cos\left(2.15^o\right)=2cos^215^o-1\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{cos30^o+1}{2}\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+1}{2}\)
\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\sqrt[]{3}+2}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{2\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{4\sqrt[]{3}+8}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6+2.2\sqrt[]{2}\sqrt[]{6}+2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\left(\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}\right)^2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}^{ }}{4}\left(dpcm\right)\)
a)
Dựng tam giác ABC vuông tại A với \(\widehat{C}=15^o\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=15^o\). Không mất tính tổng quát, ta chuẩn hóa \(AB=1\). \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{AB}{cos60^o}=2\\AD=AB.tan60^o=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy tam giác DBC cân tại D \(\Rightarrow BD=CD=2\) \(\Rightarrow AC=AD+DC=2+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{sinC}{cosC}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow sinC=\left(2-\sqrt{3}\right)cosC\)
Mà \(sin^2C+cos^2C=1\)
\(\Rightarrow\left(7-4\sqrt{3}\right)cos^2C+cos^2C=1\)
\(\Leftrightarrow\left(8-4\sqrt{3}\right)cos^2C=1\)
\(\Leftrightarrow cos^2C=\dfrac{1}{8-4\sqrt{3}}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\)
\(\Leftrightarrow cosC=\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}}\) \(=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}=\dfrac{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}{4}\) \(=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
Công thức tính số hạng là : Số đầu trừ số cuối chia khoảng cách cộng 1 .
Ta thấy dãy số : 1;2;3;...... là các số tự nhiên liên tiếp có khoảng cách là 1 đơn vị .
Do đó : Gọi số thứ 659 là : x
\(\Rightarrow x-1+1=659\)
\(\Rightarrow x=659\)
Vậy..........
Tổng số phần bằng nhau là:
4+3=7(phần)
Số học sinh nam là:
1470:7x4=840(học sinh)
Số học sinh nữ là:
1470-840=630(học sinh)
Đáp số: nam 840 học sinh
nữ 630 học sinh