tim gia tri lon nhat cua P=2x+\(\sqrt{1-4x-x^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mất 1 tiếng sau khi nhìn cái đề mới giải đc
Ta có \({u+v}≥ 2uv\)
\(=>{(u+v)^2-2uv}≥2uv\)
\(<=>{(u+v)^2/ 2}≥ 2uv\)
Và \({(u+v)^2/4}≥uv\)
\(P= {u^2+v^2}+{33 \over uv}\)
\(≥ {2uv}+{33\over uv}\)
\(={(u+v)^2 \over 2}+{33/{(u+v)^2 \over 4}}\)
Thế số vào ta sẽ đc kết quả \({65 \over 4}\)
Vậy GTNN của P là 65/4 khi u=v = 2
Sai!
Ta có \(P=u^2+v^2+\frac{33}{uv}\)
\(\ge\frac{\left(u+v\right)^2}{2}+\frac{33}{\frac{\left(u+v\right)^2}{4}}\)
\(=\frac{4^2}{2}+\frac{33}{\frac{4^2}{4}}=\frac{65}{4}\)
"=" <=> u=v=2
https://vndoc.com/mot-so-bai-tap-toan-nang-cao-lop-9/download
http://h7.net/tu-lieu/toan-nang-cao/toan-nang-cao-lop-9/
https://download.com.vn/docs/mot-so-bai-tap-toan-nang-cao-lop-9/download
https://toancap2.com/toan-9/boi-duong-toan-9/...............................
(a,b)=1
<=> cả a và b không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và chính nó gọi khác là số nguyên tố
Lấy điểm I trên đoạn thẳng AC . Ta có hình vẽ sau:
Khi đó: \(AB.CD=IA.BD\Leftrightarrow\frac{AB}{AI}=\frac{DB}{DC}\)
Mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BDC}\)nên \(\Delta BAI\infty\Delta BDC\)(c.g.c)
Từ đó \(\widehat{IBC}=\widehat{BDC}\)
Với cách chọn điểm I như trên ta được:
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABD}\Rightarrow\Delta IBC\infty\Delta ABD\) (g.g)
Từ đó suy ra AB . BC = IC . BD (đpcm)
Ta có: \(\left(5\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=5\\\left(x+y\right)^2-2xy=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=5\\xy=6\end{cases}}\)
Theo định lý Viét đảo thì x, y là hai nghiệm của \(PT:t^2-5t+6=0\Leftrightarrow t=2,t=3\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\)
=|| Đăng toàn bài khó thế!
Giải
Điều kiện: \(x\ge\left(-1\right),y\ge\left(-1\right)\).
Đặt \(u=\sqrt{x+1},v=\sqrt{y-1}\) (u , v \(\ge0\))
Ta được \(\left(4\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-3v=\left(-1\right)\\2u+5v=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=2\\v=1\end{cases}}}\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{y-1}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=4\\y-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{3x-y}-\frac{5}{x-3y}=3\\\frac{1}{3x-y}+\frac{2}{x-3y}=\frac{3}{5}\end{cases}}\) (3)
Điều kiện \(3x-y\ne0,x-3y\ne0\)
Đặt \(u=\frac{1}{3x-y}\), \(v=\frac{1}{x-3y}\)
Ta được \(\left(3\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2u-5v=3\\u+2v=\frac{3}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=1\\v=-\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}3x-y=1\\x-3y=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\) (Thỏa mãn)
P/s: Mình không biết nó đúng hay sai. Nếu sai thì thông cảm cho mình nhé
a, => p^2 = 5q^2 + 4
+, Nếu q chia hết cho 3 => q=3 => p=7 ( t/m )
+, Nếu q ko chia hết cho 3 => q^2 chia 3 dư 1 => 5q^2 chia 3 dư 5
=> p^2 = 5q^2 + 4 chia hết cho 3
=> p chia hết cho 3 ( vì 3 là số nguyên tố )
=> p = 3 => q = 1 ( ko t/m )
Vậy p=7 và q=3
Tk mk nha
Ghi thiếu rồi bạn ơi cần đk cho x nữa nha
ko co ban oi