CÁC CẶP PHƯƠNG TRÌNH SAU CÓ TƯƠNG ĐƯƠNG KHÔNG
\(\left(x-1\right)^2+2=\left(x-2\right)^2\) và \(2x^3-x^2+2x-1=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng BĐT quen thuộc: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) nhé! Một dòng là đủ.
\(\frac{1}{\left(4a^2+4b^2\right)}+\frac{1}{8ab}\ge\frac{4}{4a^2+8ab+4b^2}==\frac{4}{4\left(a^2+2ab+a^2\right)}=\frac{1}{\left(a+b\right)^2}^{\left(đpcm\right)}\)
\(2x^3-2x+x^2-1=4x^2-2x-2\)
\(2x^3-2x+x^2-1-4x^2+2x+2=0\)
\(2x^3-3x^2+1=0\)
\(2x^3-2x^2-x^2+1=0\)
\(2x^2.\left(x-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)
\(2x^2.\left(x-1\right)-\left(x-1\right).\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x-1\right).\left(2x^2-x-1\right)=0\)
*) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
*)\(2x^2-x-1=0\Rightarrow2x^2-2x+x-1=0\Rightarrow2x.\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(2x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\frac{x-3}{11}+\frac{x+1}{3}=\frac{x+7}{9}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x-3\right)}{99}+\frac{33\left(x+1\right)}{99}=\frac{11\left(x+7\right)}{99}-\frac{99}{99}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x-3\right)+33\left(x+1\right)}{99}=\frac{11\left(x+7\right)-99}{99}\)
\(\Leftrightarrow9\left(x-3\right)+33\left(x+1\right)=11\left(x+7\right)-99\)
\(\Leftrightarrow9x-27+33x+33=11x+77-99\)
\(\Leftrightarrow42x+6=11x-22\Leftrightarrow42x-11x=-6-22\)
\(\Leftrightarrow31x=-28\Leftrightarrow x=-\frac{28}{31}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={-28/31}
mik ví dụ 1 biểu thức nha
a(a+b+c)+bc/b+c=a^2+ab+ac+bc/b+c=(a+c)(a+b)/b+c
tương tự với mấy biểu thức còn lại
\(x^2-12+\frac{36}{x^2}-4x+\frac{24}{x}=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{36}{x^2}-4x+\frac{24}{x}=5+12\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{36}{x^2}-4x+\frac{24}{x}=17\)
\(\Leftrightarrow x^2.x^2+\frac{36}{x^2}.x^2-4x.x^2+\frac{24}{x}.x^2=17x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+36-4x^3+24x=17x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+36-4x^3+24x=17x^2-17x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+36-4x^3+24x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;-3;4\right\}\)
+)\(\left(x-1\right)^2+2=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(x-1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-x+1\right)\left(x-2+x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow-1\left(2x-3\right)=2\)
\(\Leftrightarrow2x-3=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của pt 1 là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
+)\(2x^3-x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x^2=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)
Vậy tập nghiệm của pt 2 là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
Xét thấy 2 pt có tập nghiệm như nhau nên 2 pt này tương đương
*\(\left(x-1\right)^2+2=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+2=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=-1-2+4\)
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= { 1/2 } (1)
*\(2x^3-x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) ( vì x2 + 1 luôn khác 0 với mọi x )
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1/2} (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 2 phương trình đã cho tương đương nhau