K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

\(\frac{\left(x+1\right)^3}{4}=\frac{4}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3.\left(x+1\right)=4.4\)

\(\left(x+1\right)^4=16\)

\(\left(x+1\right)^4=2^4\)

\(x+1=2\)                                               * \(x+1=-2\)

            \(x=2-1\)                                                  \(x=-2-1\) 

             \(x=1\)                                                           \(x=-3\)

vậy \(x=1\)hoặc \(x=-3\)

23 tháng 11 2019

\(\frac{\left(x+1\right)^3}{4}=\frac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=4.4\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=16\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=2^4\)

\(\Rightarrow x+1=2\)hoặc \(x +1=-2\)

\(\Rightarrow x=2-1\)hoặc \(x=-2-1\)

\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=-3\)

^.^ Chúc bạn học tốt ^.^

25 tháng 11 2019

Gọi 3 số cần tìm là x, y, z ( x, y, z \(\inℕ\)) .

Theo đề bài : 900 < (x+y+z) <1000.

Ta có : x :12 = y : 16 = x : 18 = ( x + y + z ) : 46.

Để ( x + y + z ) thoả mãn đề bài thì ( x + y + z ) là bội của 46 và phải trong khoảng giữa 900 và 999.

\(\Rightarrow\)B(46) = { 46; 92; ...; 874; 920; 966; 1012; 1058;...}

\(\Rightarrow\)Số 920 và 966 t/m.

Ta có 2 trường hợp :

TH 1. Tổng 3 số là 920.

\(\Rightarrow\)3 số đó là : 240; 320; 360.

TH 2. Tổng 3 số là 966.

\(\Rightarrow\)3 số đó là : 252; 336; 378.

#Panda

23 tháng 11 2019

mãi mới có 1 bài toán lớp 7 

hình :

O x y A B I M

xét  \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)

         OA  = OB ( gt)

         IA=IB ( I là trung điểm của AB)

         OI - cạnh chung

=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)

vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)

=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)

OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)

câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm

23 tháng 11 2019

gọi số  hs giỏi, khá, trung bình là a,b,c ( a,b,c \(\inℕ^∗\), học sinh)

vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

vì số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh.

=> b-a=6

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{4-2}=3\)

\(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)

\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

vậy số học sinh giỏi có 6 bạn

      số học sinh khá có 12 bạn

      số học sinh TB có 21 bạn

23 tháng 11 2019

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A lần lượt là x;y;z

Số học sinh giỏi khá và trung bình của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;7

Ta có: x/2 = y/4 = z/7 và y - x = 6

Nên  x/2 = y/4 = z/7 = y-x/4-2 = 6/2 = 3

Suy ra x/2=> x = 2.3 = 6

           y/4=> y = 4.3 = 12

           z/7=> z = 7.3 = 21

Vậy số học sinh giỏi là 6 hs

            học sinh khá là 12 hs

            học sinh trung bình là 21 hs

Chúc bạn học tốt!

#Dũng#

23 tháng 11 2019

\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}.\)

TH1: \(a+b+c=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=0\\b+c+3=0\\a+c+4=0\end{cases}}\)

=> a + b - 7 + b + c + 3 - a - c - 4 =0 

=> 2b -8 =0

=>  2b = 4 

=> b = 2.

=> a = 5; c = - 5

=> A = 20a + 11b + 2017c = 20.5 + 11.2 + 2017 ( -5) = -9963.

TH2: a + b + c khác 0.

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}\)

\(=\frac{a+b-7+b+c+3+a+c+4}{4c+4a+4b}=\frac{2a+2b+2c}{4a+4b+4c}=\frac{1}{2}\)(1)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=2c\\b+c+3=2a\\a+c+4=2b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c+7\left(1\right)\\b+c=2a-3\left(2\right)\\a+c=2b-4\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => \(a+b+c=1\left(4\right)\)

Từ (1); (4) => 2c + 7 + c = 1 => 3c = -6 => c = -2

Từ (2); (4) => 2a - 3 + a = 1 => 3a = 4  => a = 4/3

Từ (3); (4) => 2b - 4 + b = 1 => 3b = 5 => b = 5/3

=>  A = 20a + 11b + 2017c = \(20.\frac{4}{3}+11.\frac{5}{3}+2017.\left(-2\right)=-3989\)

23 tháng 11 2019

\(\frac{a-b}{3}=\frac{a+b}{13}=\frac{a-b+a+b}{3+13}=\frac{2a}{16}=\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{b}{20}\Rightarrow b=\frac{20}{8}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{3}=\frac{a}{8}\) Thay \(b=\frac{5}{2}\Rightarrow a=4\)

23 tháng 11 2019

\(\frac{-4}{13}.\frac{5}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{17}+\frac{4}{13}\)

\(=\frac{4}{13}.\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}.\frac{4}{13}+\frac{4}{13}\)

\(=\frac{4}{13}.\left(\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}+1\right)\)

\(=\frac{4}{13}.0\)

\(=0\)

23 tháng 11 2019

Lần sau chú ý chép đúng đề bài nhé!

Câu hỏi của nguyen phuong thao - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 11 2019

A B C M I K

a) Xét tứ giác MIBK có :

MI // BC ( GT ) 

MB // IK ( vì AB // IK )

=> MIBK là hình bình hành 

=> MB = IK ( tính chất )

Mà MB =AM

=> IK = AM 

b)Cm MI đường trung bình là ra

c) Từ ý b = > AI = IC

22 tháng 11 2019

Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.

A B C M I K

Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB

a) Nối M, K. 
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:

^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )

MI chung 

^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )

=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)

=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)

Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)

Từ (1); (2) => AM = IK.

b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )

          MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )

=> ^AMI = ^IKC ( 3) 

Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị )  => ^CIK = ^IAM  (4)

Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:

^AMI = ^IKC ( theo (3))

AM = IK ( theo a)

^IAM = ^CIK  ( theo ( 4)

=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)

c)  \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM  ( theo câu b)

=> AI = IC ( cạnh tương ứng )