cho tam giác ABC cân tại C. Trên cạnh AB lấy điểm M( M khác B) trên cạnh AC lấy điểm N( N khác C). CMR MN<BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)<=>\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(=\frac{a-b}{c-d}\) <=> \(\frac{a}{c}\)\(=\frac{a-b}{c-d}\)<=> \(\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)
mấy bài kia cũng tương tự em ạ !
gợi ý: đặt chung cho cả 4 phần a/b = c/d = k( k khác 0)
=> a=bk; c=dk
rồi thay vào các biểu thức
Giả sử bây giờ là 12 giờ (2 kim giờ và phút trùng nhau) Ta đã biết trong 1 giờ kim phút chạy được một vòng thì kim giờ chỉ chạy được 1/12 vòng như vậy nếu ta coi vận tốc kim giờ là một phần thì vận tốc kim phút bằng 12 phần như thế; nên hiệu vận tốc là 11/12 ( vòng đồng hồ/ trong 1 giờ) . Giả sử kim giờ đứng nguyên thỉ kim phút chỉ chạy một vòng sẽ gặp kim giờ. Nhưng trong thời gian kim phút chạy thì kim giờ cũng chuyển động(từ số 12 trở đi). Do đó thực chất để kim phút trùng với kim giờ ( tức kim phút đuổi kịp kim giờ) thì kim phút phải dịch chuyển: ngoài 1 vòng đồng hồ còn phải dịch thêm một đoạn bằng kim giờ đã dịch chuyển. Nên kim phút phải chạy hơn quãng đường chính bằng 1 vòng đồng hồ (hay 12/12 vòng đồng hồ). Đây chính là hiệu quãng đường Theo cách tính thời gian đến lúc gặp nhau của hai vật chuyển động cùng chiều: thời gian gặp nhau = Hiệu quãng đường : Hiệu vận tốc
Ta có: \(x\ge2022\Rightarrow-x\le-2022\Rightarrow2019-x\le-3\)
\(\Rightarrow\left|2019-x\right|=x-2019\)
\(pt\Leftrightarrow2019+x-2019=x\Leftrightarrow x=x\)(quá đúng)
Vậy với mọi \(x\ge2022\)thì 2019 + | 2019 - x | = x
Bài làm
Gọi đường thẳng đi qua điểm D cắt BE tại I
Ta có: \(\widehat{KDA}=\widehat{BDI}\)
Xét tam giác BDI có:
\(\widehat{BDI}+\widehat{DBI}=90^0\) ( 1 )
Xét tam giác BAE có:
\(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^0\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{BDI}=\widehat{BEA}\)
Mà \(\widehat{KDA}=\widehat{BDI}\)( cmt )
=> \(\widehat{KDA}=\widehat{BEA}\)
Xét tam giác KDA và tam giác BEA có:
\(\widehat{DAK}=\widehat{BAE}\)
AD = AE ( giả thiết )
\(\widehat{KDA}=\widehat{BEA}\)
=> Tam giác KDA = tam giác BEA ( g.c.g )
=> AK = AB ( hai cạnh tương ứng )
Mà AB = AC ( giả thiết )
=> AK = AC ( đpcm )
# Học tốt #
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2019.2020}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(=1-\frac{1}{2020}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(A=1-\frac{1}{2020}\)
\(=>ĐPCM\)
\(\frac{x+5}{7}-\frac{x+18}{8}+\frac{x+8}{9}=0\)
\(72\left(x+5\right)-63\left(x+18\right)+56\left(x+8\right)=0\)
\(72x+360-63x-1134+56x+448=0\)
\(65x-326=0\)
\(65x=326\)
\(x=\frac{326}{65}\)