K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Bạn ghi đề cho rõ hơn nha .

Giả sử : Gọi mẫu số của phân thức cần tìm là : x

\(\Rightarrow\) Phân số chúng ta cần tìm là : \(\dfrac{x-5}{x}\)

Nếu bớt mẫu số và tử số 5 đơn vị thì phân số mới lập bằng 1/2

Do đó : Phân số ta lập được ra là : \(\dfrac{x-5-5}{x-5}=\dfrac{x-10}{x-5}\)

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x-10}{x-5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2.\left(x-10\right)=\left(x-5\right).1\)

\(2x-20=x-5\)

\(2x-x=-5+20\)

\(\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\) Phân số cần tìm là : \(\dfrac{10}{15}\)

Vậy.............

14 tháng 8 2023

Gọi \(\dfrac{a}{b}\left(a< b\right)\) là phân số cần tìm

Theo đề ta có :

\(b-a=5\Rightarrow b=a+5\)

\(\dfrac{a-5}{b-5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(a-5\right)=b-5\)

\(\Rightarrow2a-10=a+5-5\left(b=a+5\right)\)

\(\Rightarrow a=10\)

\(\Rightarrow b=15\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{10}{15}\)

14 tháng 8 2023

\(12500g=12,5kg\)

14 tháng 8 2023

viết thành phân số cơ mà

14 tháng 8 2023

  5 - 2 = 3

 5 + ( -2) = 3 + 2 + (-2) = 3 + [ 2 + (-2)] = 3 + 0 = 3

  Vậy 5 - 2 = 5 + (-2)  ( đpcm)

 

TA
31 tháng 7

777+65-7

 

15 tháng 8 2023

1.TH1 : \(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge1\\2m\le6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le m\le3\) (*) 

Mặt khác \(B\subset A\Leftrightarrow B=\varnothing\Leftrightarrow m-1\ge2m\Leftrightarrow m\le-1\)(**)

Từ (*) ; (**) ta được với \(\left[{}\begin{matrix}m\le-1\\2\le m\le3\end{matrix}\right.\) thì \(B\subset A\)

Vậy có vô số giá trị nguyên để \(B\subset A\)

2. \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow2m+1< -1\Leftrightarrow m< -1\)

3. \(\left\{{}\begin{matrix}A\ne\varnothing\\B\ne\varnothing\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\le6\\2m+2>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m\le8\) (1)

\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\) (2) 

từ (1) và (2) ta được \(2< m\le8\) thì \(A\subset B\)

4. Vì \(B\ne\varnothing\forall a\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a+3< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a< -4\end{matrix}\right.\)

5. Vì \(B\ne\varnothing\forall m\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3\ge14\\m\le4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge17\\m\le4\end{matrix}\right.\)

 

14 tháng 8 2023

   - \(\dfrac{5}{24}\) - ( \(\dfrac{16}{21}\) + 3)

=  - \(\dfrac{5}{24}\) - (\(\dfrac{16}{21}\) + \(\dfrac{63}{21}\))

= - \(\dfrac{5}{24}\) -  \(\dfrac{79}{21}\)

= -  \(\dfrac{667}{168}\)

14 tháng 8 2023

a) Theo đề :

\(a=8m+6\)

\(b=8n+2\) \(\left(m;n\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow a+b=8m+8n+8=8\left(m+n+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(2a-b=2\left(8m+6\right)-\left(8n+2\right)\)

\(\Rightarrow2a-b=16m+12-8n-2\)

\(\Rightarrow2a-b=16m-8n+10\)

\(\Rightarrow2a-b=16m-8n+8+2\)

\(\Rightarrow2a-b=8\left(2m-n+1\right)+2\)

\(\Rightarrow2a-b:8\) dư \(2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2023

Lời giải:
Số lớn là: $(102+12):2=57$

Số bé là: $(102-12):2=45$

14 tháng 8 2023

Gọi số lớn là \(x\); thì số bé là \(x\) - 12; tổng hai số là: \(x\) + \(x\) - 12  =2\(x\) - 12

Theo bài ra ta có phương trình: 2\(x\) - 12 = 102 ⇒ 2\(x\) = 114 ⇒ \(x\) = 57

Số lớn là 57; số bé là: 57 - 12 = 45

 

14 tháng 8 2023

a) \(xy-y+x=9\)

\(\Rightarrow x\left(x-y\right)+x=9\)

\(\Rightarrow x\left(x-y+1\right)=9\)

\(\Rightarrow x;\left(x-y+1\right)\in\left\{-1;1;-3;3;-9;9\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;9\right);\left(1;-7\right);\left(-3;-1\right);\left(3;1\right);\left(-9;-7\right);\left(9;9\right)\right\}\)

14 tháng 8 2023

\(xy\) - \(y\) + \(x\) = 9

(\(xy\) + \(x\)) - \(y\) = 9

\(x\)(\(y\) + 1) - \(y\) = 9

\(x\)(\(y+1\))      = 9 + \(y\)            

\(x\)                  = \(\dfrac{9+y}{y+1}\) ( y \(\ne\) -1)

\(x\in\) z  \(\Leftrightarrow\) 9 + \(y\) ⋮ \(y\) + 1

          \(\Leftrightarrow\)  \(y\) + 1 + 8 \(⋮\) \(y\) + 1

                           8  \(⋮\) \(y\) + 1

                         \(y\) + 1 \(\in\) { -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

                         \(y\)    \(\in\) { -9; -5;  -3; -2; 0; 1; 3; 7}

            Lập bảng ta có:

y     -9 -5 -3 -2 0 1 3 7
\(x=\dfrac{y+9}{y+1}\)     0 -1 -3 -7 9 5 3 2
       (\(x;y\)) (0;-9) (-1; -5) (-3; -3) (-7; -2) (9;0) (5;1) (3;3) (2;7)

Vậy các cặp (\(x\); y) thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)) =(0; -9); (-1; -5); (-3; -3); (-7; -2); (9; 0); (5; 1) (3; 3); (2; 7)

14 tháng 8 2023

Từ trang 1 đến trang 9 cần 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 cần: 2 \(\times\) ( 99 - 9) = 180 (chữ số)

Số các chữ số còn lại là: 834 - 9 - 180 = 645 (chữ số)

Số các trang có 3 chữ số là: 645 : 3 = 215 (trang)

Quyển sách dày số trang là: 215 + 99 = 314 (trang)

b, số các trang còn lại là: 756 - 189 = 567 (chữ số)

     Số các trang có 3 chữ số là: 567: 3 = 189

     Chữ số 756 ở trang: 99 + 189 = 288 

Đs.. 

14 tháng 8 2023

a) \(...\Rightarrow x.\left(2+5\right)=14\Rightarrow x.7=14\Rightarrow x=14:7=2\)

b) \(...\Rightarrow x.\left(9+1\right)=20\Rightarrow x.10=20\Rightarrow x=20:10=2\)

c) \(...\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)=1999\Rightarrow x.\dfrac{3}{3}=1999\Rightarrow x=1999\)

d) \(...\Rightarrow11.x+22=5.x+40\Rightarrow11.x-5.x=40-22\Rightarrow6.x=18\Rightarrow x=18:6=3\)

e) \(...\Rightarrow11.x-66=4.x+11\Rightarrow11.x-4.x=11+66\Rightarrow7.x=77\Rightarrow x=77:7=11\)

f) \(...\Rightarrow\left(3.x-12\right):x=12-10\)

\(\Rightarrow3.x-12=2.x\)

\(\Rightarrow3.x-2.x=12\)

\(\Rightarrow x=12\)

g) \(...\Rightarrow\left(5.x+7\right):x=26-20\)

\(\Rightarrow5.x+7=6.x\)

\(\Rightarrow6.x-5.x=7\)

\(\Rightarrow x=7\)

h) \(...\Rightarrow x.\left(1999-1\right)=1999.\left(1997+1\right)\)

\(\Rightarrow x.1998=1999.1998\)

\(\Rightarrow x=1999.1998:1998\)

\(\Rightarrow x=1999\)

14 tháng 8 2023

a, \(x\times\) 2 + \(x\times\) 5 = 14

   \(x\) \(\times\) ( 2 + 5) = 14

    \(x\) \(\times\) 7 = 14

    \(x\)         = 14: 7

      \(x\)        = 2

b, \(x\times9\) + \(x\)= 20

     \(x\) \(\times\)( 9 + 1) = 20

       \(x\) \(\times\) 10 = 20

       \(x\)          = 2

c, \(x\) : \(\dfrac{3}{2}\) + \(x\times\dfrac{1}{3}\) = 1999

   \(x\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + \(x\) \(\times\dfrac{1}{3}\) = 1999

   \(x\times\) ( \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)) = 1999

    \(x\)                  = 1999

d,   11\(\times\)(\(x+2\)) = 5 \(\times\) \(x\) + 40

     11 \(\times\) \(x\) + 22 = 5 \(\times\) \(x\) + 40

      11 \(\times\) \(x\)        = 5 \(\times\) \(x\) + 40 - 22

       11 \(\times\) \(x\)       = 5 \(\times\) \(x\) + 18

        11 \(\times\) \(x\)     - 5 \(\times\) \(x\) = 18

         \(x\) \(\times\) ( 11 - 5) = 18

           \(x\) \(\times\) 6 = 18

            \(x\)        = 3