Cho tam giác DEF nhọn, đường cao cao DH. Gọi K là điểm đối xứng với H qua DE, I là điểm đối xứng với H cưa DF, C là giao điểm của KI và DE. Chứng minh
a) DI = DK
b) FC vuông góc DE
mình biết giải câu a rồi còn câu b có ai giúp ình giải với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này cũng khó à nha ;)
a) ta có Góc ANB = 90° ( góc nội tiếp chắn nua đường tròn)
Và góc AMB = 90° (___________________________________)
Tương tự góc MAN = 90 (__________________________________)
=> Tứ giác AMBN là hình chữ nhật
B) Ta có Góc NAB = góc PBN ( cùng chắn cũng BN)
Mà Góc PBN + góc BPN = 90°
=> Góc NMB + Góc BPN = 90°
Tứ giác MNPQ có
Góc QMN+ góc BPN
= Góc QMB + góc NMB + Góc BPN
= 90 +90= 180°
=> Tứ giác MNPQ nội tiếp
Hãy M,N,P,Q cùng thuộc một đường tròn
C) ko bt làm
D) MN vuông góc AB nha do vộ quá nên ko viết đc bạn cứ kẻ đường cao rồi chứng minh
ĐK \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
PT \(\Leftrightarrow\frac{x^3}{\sqrt{5-x^2}}=8\left(5-x^2\right).\)
Đặt \(\sqrt{5-x^2}=a\)thì PT trở thành \(x^3=8a^3\Rightarrow x=2a\) thay vào rồi giải
D E F H I K C G x y z
a) K là điểm đối xứng với H qua DE => DE là trung trực của KH => DH=DK (1)
I là điểm đối xứng với H qua DF => DF là trung trực của IH => DH=DI (2)
Từ (1) và (2) => DI=DK (đpcm).
b) Gọi giao điểm của IK và DF là G
Gọi Cx là tia đối của CH ; Gy là tia đối của GH; Hz là tia đối của HC
Ta có: CE là trung trực của KH => CH=CK => CE là phân giác của ^KCH
=> CD là phân giác của ^ICx (hay ^GCx)
Tương tự: GD là phân giác của ^CGy
Xét \(\Delta\)HCG: ^CGy và ^GCx là 2 góc ngoài; CD và GD lân lượt là phân giác của ^GCx và ^CGy
Mà CD giao GD tại D => HD là phân giác ^CHG
Lại có: ^CHG và ^GHz là 2 góc kề bù;
HD là phân giác của ^CHG (cmt). Mà HD \(\perp\)HF => HF là phân giác của ^GHz
Xét \(\Delta\)HCG: ^GHz và ^HGI là 2 góc ngoài
HF là phân giác ^GHz, GF là phân giác ^HGI. HF giao GF tại F
=> CF là phân giác ^HCG
Thấy: ^HCG và ^KCH là 2 góc kề bù.
Mà CE và CF lần lượt là phân giác ^KCH và ^HCG => CE\(\perp\)CF hay CF\(\perp\)DE (đpcm).