giup em bai nay
em cam on thay co va cac banj trc a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số tiền phải trả cho quyển thứ hai là:
\(22000\left(1-5\%\right)=20900\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho quyển thứ ba là:
\(22000\left(1-10\%\right)=19800\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là 22000+20900+19800=62700(đồng)
b: Số tiền Minh phải trả cho 2 cuốn tập đầu tiên là:
22000+20900=42900(đồng)
=>Số tiền còn lại là 240900-42900=198000(đồng)
Giá của 1 quyển tập trong các quyển tập còn lại là 19800(đồng)
=>Số quyển tập mà Minh mua với giá 19800 đồng là:
198000:19800=10(quyển)
Tổng số quyển tập Minh đã mua là 10+2=12(quyển)
a: Số tiền phải trả cho quyển thứ hai là:
22000(1−5%)=20900(đ�^ˋ��)22000(1−5%)=20900(đo^ˋng)
Số tiền phải trả cho quyển thứ ba là:
22000(1−10%)=19800(đ�^ˋ��)22000(1−10%)=19800(đo^ˋng)
Tổng số tiền phải trả là 22000+20900+19800=62700(đồng)
b: Số tiền Minh phải trả cho 2 cuốn tập đầu tiên là:
22000+20900=42900(đồng)
=>Số tiền còn lại là 240900-42900=198000(đồng)
Giá của 1 quyển tập trong các quyển tập còn lại là 19800(đồng)
=>Số quyển tập mà Minh mua với giá 19800 đồng là:
198000:19800=10(quyển)
Tổng số quyển tập Minh đã mua là 10+2=12(quyển)
vậy a: bạn Lan cần trả 62700 đồng
b: bạn Minh đã mua 12 quyển
\(\left(x+3\right)^2>=0\forall x\)
=>\(\left(x+3\right)^2+1>=1\forall x\)
=>\(\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2+1}< =5\forall x\)
=>\(B=-\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2+1}>=-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+3=0
=>x=-3
Gọi chiều rộng là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài mảnh vườn là 3x(m)
Chiều dài sau khi giảm đi 3m là 3x-3(m)
Chiều rộng sau khi tăng 3m là x+3(m)
Diện tích tăng lên 75m2 nên ta có:
\(\left(3x-3\right)\left(x+3\right)-3x^2=75\)
=>\(3x^2+9x-3x-9-3x^2=75\)
=>6x=75+9=84
=>x=84:6=14(nhận)
Chiều dài mảnh vườn là \(14\cdot3=42\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là \(14\cdot42=588\left(m^2\right)\)
ĐKXĐ: x<>4
\(\dfrac{x-4}{3}=\dfrac{12}{x-4}\)
=>\(\left(x-4\right)^2=3\cdot12=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=6\\x-4=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{x-4}{3}=\dfrac{12}{x-4}\)
=)x-4.x-4=12.3
=)(x-4)2=36
=)(x-4)2=62
=) x-4 = 6
x = 6 - 4
x = 2
Vậy x = 2
\(D=3^0+3^1+...+3^{302}\)
=>\(3\cdot D=3+3^2+...+3^{303}\)
=>\(3D-D=3+3^2+...+3^{303}-3^0-3^1-...-3^{302}\)
=>\(2D=3^{303}-1\)
=>\(D=\dfrac{3^{303}-1}{2}\)
N là số cần tìm ,ta có:
[n×(n-1)]:2=1770
n×(n-1)=59×60=60×(60-1)
=>n=60
Vậy n=60
Gọi số học sinh của lớp 6A là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số học sinh xuất sắc của lớp 6A là \(\dfrac{5}{9}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh đạt của lớp 6A là \(x-\dfrac{5}{9}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{9}x\left(bạn\right)\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{9}x=5\)
=>x=5*9=45(nhận)
Vậy: Số học sinh xuất sắc là \(45\cdot\dfrac{5}{9}=25\left(bạn\right)\)
Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+6-4n-4⋮d\)
=>\(2⋮d\)
mà 2n+3 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+3;4n+4)=1
=>\(B=\dfrac{2n+3}{4n+4}\) là phân số tối giản
a: \(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{20}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{23}{20}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{23}=\dfrac{5}{23}\)
=>\(x=\dfrac{5}{23}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{23}\)
b: \(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
=>\(\dfrac{3}{8}x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{-45-8}{60}=\dfrac{-53}{60}\)
=>\(x=-\dfrac{53}{60}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{-53}{60}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{-106}{45}\)
c: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{47}{35}\)
=>\(x=\dfrac{47}{35}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{47}{35}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{141}{70}\)
d:
ĐKXĐ: x<>-1/2
\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{10}{2x+1}\)
=>\(2x\left(2x+1\right)=10\cdot3=30\)
=>\(x\left(2x+1\right)=15\)
=>\(2x^2+x-15=0\)
=>\(2x^2+6x-5x-15=0\)
=>(x+3)(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
e: ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{2x}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{11\cdot3+13\cdot4}{24}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{85}{24}\)
=>2x=24
=>x=12(nhận)
f: \(1,4x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)
=>\(1,4x-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(1,4x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{66+10}{55}=\dfrac{76}{55}\)
=>\(x=\dfrac{76}{55}:1,4=\dfrac{76}{77}\)
g: \(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{9-10}{15}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{-1}{15}\)
=>\(1,24x=-2\)
=>\(x=-\dfrac{2}{1,24}=\dfrac{-200}{124}=\dfrac{-50}{31}\)
h: \(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3}{14}\cdot\dfrac{10}{13}\)
=>\(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3\cdot5}{7\cdot13}=\dfrac{-15}{91}\)
=>3x=-15
=>x=-5